Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thư viện ảnh

Chế độ dinh dưỡng

TRẺ SUY DINH DƯỠNG Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng

27 Tháng Mười 2021

Làm thế nào để chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, còi xương, tăng cân lành mạnh? Mẹ vọc ngay 19 điều hướng dẫn về chế độ ăn uống, chọn sữa, chọn nơi khám sau đây.


Những dấu hiệu của trẻ bị suy dinh dưỡng

Theo Viện dinh dưỡng Quốc Gia, trẻ bị suy dinh dưỡng thường có 7 dấu hiệu cơ bản sau đây:

- Ăn kém và thường bị rối loạn tiêu hóa với các hiện tượng như tiêu chảy, phân sống.

- Không tăng cân và thậm chí có dấu hiệu giảm cân.

- Teo nhỏ do mất hết lớp mỡ dưới da bụng.

- Tóc thưa rụng, dễ bị gãy và đổi màu.

- Thịt nhẽo và cánh tay teo mỡ.

- Da xanh xao.

Trẻ ở thể nặng có biểu hiện bị phù hoặc teo đét. Nếu bị thiếu vitamin, bé có thể bị quáng gà, khô giác mạc và thậm chí loét giác mạc.

Dựa trên cân nặng/tuổi, chị em sẽ thấy có 3 loại suy dinh dưỡng sau đây:

- Suy dinh dưỡng độ I: trọng lượng bằng 90% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ II: trọng lượng chỉ còn 75% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ III: trọng lượng giảm xuống 60% so với tuổi.

Có 4 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng suy dinh dưỡng ở trẻ em:

- Bé bị ốm kéo dài.

- Mẹ bổ sung dinh dưỡng cho con không đầy đủ do thiếu kiến thức hoặc quá bận rộn.

- Trẻ mắc thể tạng dị tật từ nhỏ như dị tật sứt môi, suy dinh dưỡng bào thai hay tim bẩm sinh.

- Môi trường và điều kiện kinh tế yếu kém dẫn đến nguy cơ cao trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng.

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ thấp còi

Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng độ I và II:

1. Tích cực cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu, kể cả ban đêm. Khuyến khích bú hoàn toàn 6 tháng, kéo dài 24 tháng.

2. Dùng sữa bột công thức theo tháng tuổi hoặc sữa đậu nành nếu mẹ thiếu hoặc bị mất sữa.

3. Cho trẻ từ 6 tháng ăn bổ sung và tăng số bữa. Mẹ nên nhớ nấu kỹ thực phẩm và cho bé ăn ngay sau khi nấu.  

4. Tăng năng lượng cho bữa ăn dặm hàng ngày bằng cách tăng thêm lượng bột khô và xay thêm giá đỗ để làm lỏng thức ăn, cứ 10g bột thì thêm 10g giá đậu xanh. 

5. Cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày để tăng calo. Cụ thể 2 lần ăn/ngày (6-8 tháng) với số lượng 1/2 bát tới 1 bát khi trẻ đạt 9-23 tháng (3 lần ăn/ngày). 

6. Sau khi được tư vấn và chỉ định từ bác sĩ, mẹ có thể cho trẻ dùng sữa cao năng lượng.

7. Cho trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung như bé bình thường nhưng số bữa cần nhiều hơn, lượng ăn một bữa dù vậy có thể ít hơn.

Trẻ suy dinh dưỡng cần bổ sung những loại thực phẩm gì?

Khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, mẹ cần đảm bảo một chế độ ăn đầy đủ với 4 nhóm thực phẩm chính gồm tinh bột, đạm, béo, xơ để tránh con phát triển và tăng cân lành mạnh.

8. Tinh bột: gạo, khoai tây.

Đây là nguồn dưỡng chất cần thiết giúp bổ sung năng lượng cho bé phát triển và tăng trưởng hơn về thể chất. Những bé thiếu tinh bột sẽ có nguy cơ nhẹ cân, gầy còm và suy dinh dưỡng.

9. Đạm: thịt gà, lợn, tôm, bò, cua, trứng, cá.

Đạm giúp xây dựng các mô và tế bào duy trì sự sống, vì vậy một chế độ ăn thiếu nhóm chất này sẽ có thể dẫn đến suy dinh dưỡng cũng như rối loạn nội tiết cho trẻ.

10. Chất xơ: rau xanh.

Mẹ tích cực bổ sung chất xơ, rau xanh cho bữa ăn để giúp con tiêu hóa tốt cũng như phòng ngừa chứng biếng ăn.

11. Chất béo: Mỡ, dầu.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, nhẹ cân ở trẻ là do thiếu hàm lượng chất béo cần thiết. Thực tế, chất béo đóng vai trò quan trọng giúp bổ sung năng lượng cũng như hấp thu vận chuyển các vitamin A, D, E, K có trong dầu mỡ. Vì vậy, các bữa ăn thiếu dầu mỡ lâu ngày có thể dẫn đến thiếu năng lượng và vi chất cần thiết ở trẻ.

12. Bổ sung: sữa bột giàu năng lượng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Trẻ suy dinh dưỡng nên uống sữa gì?

Với những trẻ bị suy dinh dưỡng, mẹ nên cho con uống những loại sữa chứa nhiều canxi, vitamin D và MK7 bởi đây đều là những dưỡng chất cần thiết, quan trọng cho sự phát triển một khung xương khỏe mạnh. Ví dụ như vitamin D và MK7 có tác dụng tốt giúp dẫn truyền canxi từ máu vào xương thuận lợi và nhanh chóng.  

Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung cho con sữa non hay FOS bởi chúng sẽ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể trẻ. Kết quả là nếu được bổ sung đầy đủ, con sẽ tăng cơ hội phát triển đầy đủ và toàn diện hơn.

Lưu ý cho mẹ: Cần có sự tham vấn từ bác sĩ trước khi lựa chọn các loại sữa cho trẻ suy dinh dưỡng.

Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng qua việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết

13. Vitamin tổng hợp. Bổ sung vitamin A cho trẻ 6-59 tháng và kẽm dự phòng với trẻ 12-59 tháng tuổi.

14. Chế phẩm chứa sắt giúp chống thiếu máu.

15. Men tiêu hóa với sự chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý chung khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng

16. Giữ ấm cơ thể cho bé vào mùa đông và tạo phòng ở thoáng mát, đủ ánh sáng về mùa hè.

17. Tạo thói quen trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi vệ sinh, cắt móng tay. Không cho ăn nhiều đồ ngọt để ngừa viêm lợi, sâu răng. Không để trẻ mút tay, ngậm đồ bẩn nhằm phòng tránh giun sán.

18. Cho trẻ ăn chín, uống ấm. Thức ăn nấu xong nếu quá 3 tiếng cần đun nóng ấm. Các dụng cụ chế biến cũng phải đảm bảo vệ sinh.

19. Vỗ về, yêu thương, khích lệ chuyện trò, tránh thô bạo trong giao tiếp trước mặt trẻ.

Hiện nay có khá nhiều cơ sở khám sức khỏe cho bé suy dinh dưỡng, tuy nhiên không phải địa chỉ nào cũng đảm bảo chất lượng và an toàn cho trẻ nhỏ. Vì vậy để tránh những đáng tiếc, cha mẹ nên đưa con tới những bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín như viện dinh dưỡng, viện nhi trung ương có bác sĩ chuyên khoa giỏi, hàng đầu để kịp tư vấn và thăm khám toàn diện.

Cuối cùng, nhân tố quyết định lớn nhất đến sự phục hồi thể chất và tinh thần cho con không ai khác ngoài mẹ. Bởi chỉ có mẹ với những sự khích lệ và am hiểu sâu sắc về cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng mới giúp con được mau chóng khỏe mạnh, hòa nhập vui vẻ với bạn bè xung quanh.

Nguồn: Tổng hợp
Những dấu hiệu của trẻ bị suy dinh dưỡng

Theo Viện dinh dưỡng Quốc Gia, trẻ bị suy dinh dưỡng thường có 7 dấu hiệu cơ bản sau đây:

- Ăn kém và thường bị rối loạn tiêu hóa với các hiện tượng như tiêu chảy, phân sống.

- Không tăng cân và thậm chí có dấu hiệu giảm cân.

- Teo nhỏ do mất hết lớp mỡ dưới da bụng.

- Tóc thưa rụng, dễ bị gãy và đổi màu.

- Thịt nhẽo và cánh tay teo mỡ.

- Da xanh xao.

Trẻ ở thể nặng có biểu hiện bị phù hoặc teo đét. Nếu bị thiếu vitamin, bé có thể bị quáng gà, khô giác mạc và thậm chí loét giác mạc.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 2.
Các loại suy dinh dưỡng ở trẻ em

Dựa trên cân nặng/tuổi, chị em sẽ thấy có 3 loại suy dinh dưỡng sau đây:

- Suy dinh dưỡng độ I: trọng lượng bằng 90% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ II: trọng lượng chỉ còn 75% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ III: trọng lượng giảm xuống 60% so với tuổi.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 3.
Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng ở trẻ em

Có 4 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng suy dinh dưỡng ở trẻ em:

- Bé bị ốm kéo dài.

- Mẹ bổ sung dinh dưỡng cho con không đầy đủ do thiếu kiến thức hoặc quá bận rộn.

- Trẻ mắc thể tạng dị tật từ nhỏ như dị tật sứt môi, suy dinh dưỡng bào thai hay tim bẩm sinh.

- Môi trường và điều kiện kinh tế yếu kém dẫn đến nguy cơ cao trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng.

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ thấp còi

Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng độ I và II:

1. Tích cực cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu, kể cả ban đêm. Khuyến khích bú hoàn toàn 6 tháng, kéo dài 24 tháng.

2. Dùng sữa bột công thức theo tháng tuổi hoặc sữa đậu nành nếu mẹ thiếu hoặc bị mất sữa.

3. Cho trẻ từ 6 tháng ăn bổ sung và tăng số bữa. Mẹ nên nhớ nấu kỹ thực phẩm và cho bé ăn ngay sau khi nấu.  

4. Tăng năng lượng cho bữa ăn dặm hàng ngày bằng cách tăng thêm lượng bột khô và xay thêm giá đỗ để làm lỏng thức ăn, cứ 10g bột thì thêm 10g giá đậu xanh. 

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 4.
Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng nặng độ III:

5. Cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày để tăng calo. Cụ thể 2 lần ăn/ngày (6-8 tháng) với số lượng 1/2 bát tới 1 bát khi trẻ đạt 9-23 tháng (3 lần ăn/ngày). 

6. Sau khi được tư vấn và chỉ định từ bác sĩ, mẹ có thể cho trẻ dùng sữa cao năng lượng.

7. Cho trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung như bé bình thường nhưng số bữa cần nhiều hơn, lượng ăn một bữa dù vậy có thể ít hơn.

Trẻ suy dinh dưỡng cần bổ sung những loại thực phẩm gì?

Khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, mẹ cần đảm bảo một chế độ ăn đầy đủ với 4 nhóm thực phẩm chính gồm tinh bột, đạm, béo, xơ để tránh con phát triển và tăng cân lành mạnh.

8. Tinh bột: gạo, khoai tây.

Đây là nguồn dưỡng chất cần thiết giúp bổ sung năng lượng cho bé phát triển và tăng trưởng hơn về thể chất. Những bé thiếu tinh bột sẽ có nguy cơ nhẹ cân, gầy còm và suy dinh dưỡng.

9. Đạm: thịt gà, lợn, tôm, bò, cua, trứng, cá.

Đạm giúp xây dựng các mô và tế bào duy trì sự sống, vì vậy một chế độ ăn thiếu nhóm chất này sẽ có thể dẫn đến suy dinh dưỡng cũng như rối loạn nội tiết cho trẻ.

10. Chất xơ: rau xanh.

Mẹ tích cực bổ sung chất xơ, rau xanh cho bữa ăn để giúp con tiêu hóa tốt cũng như phòng ngừa chứng biếng ăn.

11. Chất béo: Mỡ, dầu.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, nhẹ cân ở trẻ là do thiếu hàm lượng chất béo cần thiết. Thực tế, chất béo đóng vai trò quan trọng giúp bổ sung năng lượng cũng như hấp thu vận chuyển các vitamin A, D, E, K có trong dầu mỡ. Vì vậy, các bữa ăn thiếu dầu mỡ lâu ngày có thể dẫn đến thiếu năng lượng và vi chất cần thiết ở trẻ.

12. Bổ sung: sữa bột giàu năng lượng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 5.
Nhóm dinh dưỡng thiết yếu khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng.

Trẻ suy dinh dưỡng nên uống sữa gì?

Với những trẻ bị suy dinh dưỡng, mẹ nên cho con uống những loại sữa chứa nhiều canxi, vitamin D và MK7 bởi đây đều là những dưỡng chất cần thiết, quan trọng cho sự phát triển một khung xương khỏe mạnh. Ví dụ như vitamin D và MK7 có tác dụng tốt giúp dẫn truyền canxi từ máu vào xương thuận lợi và nhanh chóng.  

Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung cho con sữa non hay FOS bởi chúng sẽ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể trẻ. Kết quả là nếu được bổ sung đầy đủ, con sẽ tăng cơ hội phát triển đầy đủ và toàn diện hơn.

Lưu ý cho mẹ: Cần có sự tham vấn từ bác sĩ trước khi lựa chọn các loại sữa cho trẻ suy dinh dưỡng.

Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng qua việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết

13. Vitamin tổng hợp. Bổ sung vitamin A cho trẻ 6-59 tháng và kẽm dự phòng với trẻ 12-59 tháng tuổi.

14. Chế phẩm chứa sắt giúp chống thiếu máu.

15. Men tiêu hóa với sự chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý chung khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng

16. Giữ ấm cơ thể cho bé vào mùa đông và tạo phòng ở thoáng mát, đủ ánh sáng về mùa hè.

17. Tạo thói quen trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi vệ sinh, cắt móng tay. Không cho ăn nhiều đồ ngọt để ngừa viêm lợi, sâu răng. Không để trẻ mút tay, ngậm đồ bẩn nhằm phòng tránh giun sán.

18. Cho trẻ ăn chín, uống ấm. Thức ăn nấu xong nếu quá 3 tiếng cần đun nóng ấm. Các dụng cụ chế biến cũng phải đảm bảo vệ sinh.

19. Vỗ về, yêu thương, khích lệ chuyện trò, tránh thô bạo trong giao tiếp trước mặt trẻ.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 6.
Trẻ bị suy dinh dưỡng nên đi khám ở đâu?

Hiện nay có khá nhiều cơ sở khám sức khỏe cho bé suy dinh dưỡng, tuy nhiên không phải địa chỉ nào cũng đảm bảo chất lượng và an toàn cho trẻ nhỏ. Vì vậy để tránh những đáng tiếc, cha mẹ nên đưa con tới những bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín như viện dinh dưỡng, viện nhi trung ương có bác sĩ chuyên khoa giỏi, hàng đầu để kịp tư vấn và thăm khám toàn diện.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 7.
Khám suy dinh dưỡng cho trẻ ở đâu tốt nhất?

Cuối cùng, nhân tố quyết định lớn nhất đến sự phục hồi thể chất và tinh thần cho con không ai khác ngoài mẹ. Bởi chỉ có mẹ với những sự khích lệ và am hiểu sâu sắc về cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng mới giúp con được mau chóng khỏe mạnh, hòa nhập vui vẻ với bạn bè xung quanh.

Nguồn: Tổng hợpNhững dấu hiệu của trẻ bị suy dinh dưỡng

Theo Viện dinh dưỡng Quốc Gia, trẻ bị suy dinh dưỡng thường có 7 dấu hiệu cơ bản sau đây:

- Ăn kém và thường bị rối loạn tiêu hóa với các hiện tượng như tiêu chảy, phân sống.

- Không tăng cân và thậm chí có dấu hiệu giảm cân.

- Teo nhỏ do mất hết lớp mỡ dưới da bụng.

- Tóc thưa rụng, dễ bị gãy và đổi màu.

- Thịt nhẽo và cánh tay teo mỡ.

- Da xanh xao.

Trẻ ở thể nặng có biểu hiện bị phù hoặc teo đét. Nếu bị thiếu vitamin, bé có thể bị quáng gà, khô giác mạc và thậm chí loét giác mạc.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 2.
Các loại suy dinh dưỡng ở trẻ em

Dựa trên cân nặng/tuổi, chị em sẽ thấy có 3 loại suy dinh dưỡng sau đây:

- Suy dinh dưỡng độ I: trọng lượng bằng 90% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ II: trọng lượng chỉ còn 75% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ III: trọng lượng giảm xuống 60% so với tuổi.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 3.
Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng ở trẻ em

Có 4 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng suy dinh dưỡng ở trẻ em:

- Bé bị ốm kéo dài.

- Mẹ bổ sung dinh dưỡng cho con không đầy đủ do thiếu kiến thức hoặc quá bận rộn.

- Trẻ mắc thể tạng dị tật từ nhỏ như dị tật sứt môi, suy dinh dưỡng bào thai hay tim bẩm sinh.

- Môi trường và điều kiện kinh tế yếu kém dẫn đến nguy cơ cao trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng.

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ thấp còi

Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng độ I và II:

1. Tích cực cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu, kể cả ban đêm. Khuyến khích bú hoàn toàn 6 tháng, kéo dài 24 tháng.

2. Dùng sữa bột công thức theo tháng tuổi hoặc sữa đậu nành nếu mẹ thiếu hoặc bị mất sữa.

3. Cho trẻ từ 6 tháng ăn bổ sung và tăng số bữa. Mẹ nên nhớ nấu kỹ thực phẩm và cho bé ăn ngay sau khi nấu.  

4. Tăng năng lượng cho bữa ăn dặm hàng ngày bằng cách tăng thêm lượng bột khô và xay thêm giá đỗ để làm lỏng thức ăn, cứ 10g bột thì thêm 10g giá đậu xanh. 

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 4.
Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng nặng độ III:

5. Cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày để tăng calo. Cụ thể 2 lần ăn/ngày (6-8 tháng) với số lượng 1/2 bát tới 1 bát khi trẻ đạt 9-23 tháng (3 lần ăn/ngày). 

6. Sau khi được tư vấn và chỉ định từ bác sĩ, mẹ có thể cho trẻ dùng sữa cao năng lượng.

7. Cho trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung như bé bình thường nhưng số bữa cần nhiều hơn, lượng ăn một bữa dù vậy có thể ít hơn.

Trẻ suy dinh dưỡng cần bổ sung những loại thực phẩm gì?

Khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, mẹ cần đảm bảo một chế độ ăn đầy đủ với 4 nhóm thực phẩm chính gồm tinh bột, đạm, béo, xơ để tránh con phát triển và tăng cân lành mạnh.

8. Tinh bột: gạo, khoai tây.

Đây là nguồn dưỡng chất cần thiết giúp bổ sung năng lượng cho bé phát triển và tăng trưởng hơn về thể chất. Những bé thiếu tinh bột sẽ có nguy cơ nhẹ cân, gầy còm và suy dinh dưỡng.

9. Đạm: thịt gà, lợn, tôm, bò, cua, trứng, cá.

Đạm giúp xây dựng các mô và tế bào duy trì sự sống, vì vậy một chế độ ăn thiếu nhóm chất này sẽ có thể dẫn đến suy dinh dưỡng cũng như rối loạn nội tiết cho trẻ.

10. Chất xơ: rau xanh.

Mẹ tích cực bổ sung chất xơ, rau xanh cho bữa ăn để giúp con tiêu hóa tốt cũng như phòng ngừa chứng biếng ăn.

11. Chất béo: Mỡ, dầu.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, nhẹ cân ở trẻ là do thiếu hàm lượng chất béo cần thiết. Thực tế, chất béo đóng vai trò quan trọng giúp bổ sung năng lượng cũng như hấp thu vận chuyển các vitamin A, D, E, K có trong dầu mỡ. Vì vậy, các bữa ăn thiếu dầu mỡ lâu ngày có thể dẫn đến thiếu năng lượng và vi chất cần thiết ở trẻ.

12. Bổ sung: sữa bột giàu năng lượng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 5.
Nhóm dinh dưỡng thiết yếu khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng.

Trẻ suy dinh dưỡng nên uống sữa gì?

Với những trẻ bị suy dinh dưỡng, mẹ nên cho con uống những loại sữa chứa nhiều canxi, vitamin D và MK7 bởi đây đều là những dưỡng chất cần thiết, quan trọng cho sự phát triển một khung xương khỏe mạnh. Ví dụ như vitamin D và MK7 có tác dụng tốt giúp dẫn truyền canxi từ máu vào xương thuận lợi và nhanh chóng.  

Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung cho con sữa non hay FOS bởi chúng sẽ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể trẻ. Kết quả là nếu được bổ sung đầy đủ, con sẽ tăng cơ hội phát triển đầy đủ và toàn diện hơn.

Lưu ý cho mẹ: Cần có sự tham vấn từ bác sĩ trước khi lựa chọn các loại sữa cho trẻ suy dinh dưỡng.

Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng qua việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết

13. Vitamin tổng hợp. Bổ sung vitamin A cho trẻ 6-59 tháng và kẽm dự phòng với trẻ 12-59 tháng tuổi.

14. Chế phẩm chứa sắt giúp chống thiếu máu.

15. Men tiêu hóa với sự chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý chung khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng

16. Giữ ấm cơ thể cho bé vào mùa đông và tạo phòng ở thoáng mát, đủ ánh sáng về mùa hè.

17. Tạo thói quen trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi vệ sinh, cắt móng tay. Không cho ăn nhiều đồ ngọt để ngừa viêm lợi, sâu răng. Không để trẻ mút tay, ngậm đồ bẩn nhằm phòng tránh giun sán.

18. Cho trẻ ăn chín, uống ấm. Thức ăn nấu xong nếu quá 3 tiếng cần đun nóng ấm. Các dụng cụ chế biến cũng phải đảm bảo vệ sinh.

19. Vỗ về, yêu thương, khích lệ chuyện trò, tránh thô bạo trong giao tiếp trước mặt trẻ.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 6.
Trẻ bị suy dinh dưỡng nên đi khám ở đâu?

Hiện nay có khá nhiều cơ sở khám sức khỏe cho bé suy dinh dưỡng, tuy nhiên không phải địa chỉ nào cũng đảm bảo chất lượng và an toàn cho trẻ nhỏ. Vì vậy để tránh những đáng tiếc, cha mẹ nên đưa con tới những bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín như viện dinh dưỡng, viện nhi trung ương có bác sĩ chuyên khoa giỏi, hàng đầu để kịp tư vấn và thăm khám toàn diện.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 7.
Khám suy dinh dưỡng cho trẻ ở đâu tốt nhất?

Cuối cùng, nhân tố quyết định lớn nhất đến sự phục hồi thể chất và tinh thần cho con không ai khác ngoài mẹ. Bởi chỉ có mẹ với những sự khích lệ và am hiểu sâu sắc về cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng mới giúp con được mau chóng khỏe mạnh, hòa nhập vui vẻ với bạn bè xung quanh.

Nguồn: Tổng hợpNhững dấu hiệu của trẻ bị suy dinh dưỡng

Theo Viện dinh dưỡng Quốc Gia, trẻ bị suy dinh dưỡng thường có 7 dấu hiệu cơ bản sau đây:

- Ăn kém và thường bị rối loạn tiêu hóa với các hiện tượng như tiêu chảy, phân sống.

- Không tăng cân và thậm chí có dấu hiệu giảm cân.

- Teo nhỏ do mất hết lớp mỡ dưới da bụng.

- Tóc thưa rụng, dễ bị gãy và đổi màu.

- Thịt nhẽo và cánh tay teo mỡ.

- Da xanh xao.

Trẻ ở thể nặng có biểu hiện bị phù hoặc teo đét. Nếu bị thiếu vitamin, bé có thể bị quáng gà, khô giác mạc và thậm chí loét giác mạc.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 2.
Các loại suy dinh dưỡng ở trẻ em

Dựa trên cân nặng/tuổi, chị em sẽ thấy có 3 loại suy dinh dưỡng sau đây:

- Suy dinh dưỡng độ I: trọng lượng bằng 90% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ II: trọng lượng chỉ còn 75% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ III: trọng lượng giảm xuống 60% so với tuổi.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 3.
Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng ở trẻ em

Có 4 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng suy dinh dưỡng ở trẻ em:

- Bé bị ốm kéo dài.

- Mẹ bổ sung dinh dưỡng cho con không đầy đủ do thiếu kiến thức hoặc quá bận rộn.

- Trẻ mắc thể tạng dị tật từ nhỏ như dị tật sứt môi, suy dinh dưỡng bào thai hay tim bẩm sinh.

- Môi trường và điều kiện kinh tế yếu kém dẫn đến nguy cơ cao trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng.

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ thấp còi

Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng độ I và II:

1. Tích cực cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu, kể cả ban đêm. Khuyến khích bú hoàn toàn 6 tháng, kéo dài 24 tháng.

2. Dùng sữa bột công thức theo tháng tuổi hoặc sữa đậu nành nếu mẹ thiếu hoặc bị mất sữa.

3. Cho trẻ từ 6 tháng ăn bổ sung và tăng số bữa. Mẹ nên nhớ nấu kỹ thực phẩm và cho bé ăn ngay sau khi nấu.  

4. Tăng năng lượng cho bữa ăn dặm hàng ngày bằng cách tăng thêm lượng bột khô và xay thêm giá đỗ để làm lỏng thức ăn, cứ 10g bột thì thêm 10g giá đậu xanh. 

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 4.
Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng nặng độ III:

5. Cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày để tăng calo. Cụ thể 2 lần ăn/ngày (6-8 tháng) với số lượng 1/2 bát tới 1 bát khi trẻ đạt 9-23 tháng (3 lần ăn/ngày). 

6. Sau khi được tư vấn và chỉ định từ bác sĩ, mẹ có thể cho trẻ dùng sữa cao năng lượng.

7. Cho trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung như bé bình thường nhưng số bữa cần nhiều hơn, lượng ăn một bữa dù vậy có thể ít hơn.

Trẻ suy dinh dưỡng cần bổ sung những loại thực phẩm gì?

Khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, mẹ cần đảm bảo một chế độ ăn đầy đủ với 4 nhóm thực phẩm chính gồm tinh bột, đạm, béo, xơ để tránh con phát triển và tăng cân lành mạnh.

8. Tinh bột: gạo, khoai tây.

Đây là nguồn dưỡng chất cần thiết giúp bổ sung năng lượng cho bé phát triển và tăng trưởng hơn về thể chất. Những bé thiếu tinh bột sẽ có nguy cơ nhẹ cân, gầy còm và suy dinh dưỡng.

9. Đạm: thịt gà, lợn, tôm, bò, cua, trứng, cá.

Đạm giúp xây dựng các mô và tế bào duy trì sự sống, vì vậy một chế độ ăn thiếu nhóm chất này sẽ có thể dẫn đến suy dinh dưỡng cũng như rối loạn nội tiết cho trẻ.

10. Chất xơ: rau xanh.

Mẹ tích cực bổ sung chất xơ, rau xanh cho bữa ăn để giúp con tiêu hóa tốt cũng như phòng ngừa chứng biếng ăn.

11. Chất béo: Mỡ, dầu.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, nhẹ cân ở trẻ là do thiếu hàm lượng chất béo cần thiết. Thực tế, chất béo đóng vai trò quan trọng giúp bổ sung năng lượng cũng như hấp thu vận chuyển các vitamin A, D, E, K có trong dầu mỡ. Vì vậy, các bữa ăn thiếu dầu mỡ lâu ngày có thể dẫn đến thiếu năng lượng và vi chất cần thiết ở trẻ.

12. Bổ sung: sữa bột giàu năng lượng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 5.
Nhóm dinh dưỡng thiết yếu khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng.

Trẻ suy dinh dưỡng nên uống sữa gì?

Với những trẻ bị suy dinh dưỡng, mẹ nên cho con uống những loại sữa chứa nhiều canxi, vitamin D và MK7 bởi đây đều là những dưỡng chất cần thiết, quan trọng cho sự phát triển một khung xương khỏe mạnh. Ví dụ như vitamin D và MK7 có tác dụng tốt giúp dẫn truyền canxi từ máu vào xương thuận lợi và nhanh chóng.  

Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung cho con sữa non hay FOS bởi chúng sẽ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể trẻ. Kết quả là nếu được bổ sung đầy đủ, con sẽ tăng cơ hội phát triển đầy đủ và toàn diện hơn.

Lưu ý cho mẹ: Cần có sự tham vấn từ bác sĩ trước khi lựa chọn các loại sữa cho trẻ suy dinh dưỡng.

Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng qua việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết

13. Vitamin tổng hợp. Bổ sung vitamin A cho trẻ 6-59 tháng và kẽm dự phòng với trẻ 12-59 tháng tuổi.

14. Chế phẩm chứa sắt giúp chống thiếu máu.

15. Men tiêu hóa với sự chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý chung khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng

16. Giữ ấm cơ thể cho bé vào mùa đông và tạo phòng ở thoáng mát, đủ ánh sáng về mùa hè.

17. Tạo thói quen trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi vệ sinh, cắt móng tay. Không cho ăn nhiều đồ ngọt để ngừa viêm lợi, sâu răng. Không để trẻ mút tay, ngậm đồ bẩn nhằm phòng tránh giun sán.

18. Cho trẻ ăn chín, uống ấm. Thức ăn nấu xong nếu quá 3 tiếng cần đun nóng ấm. Các dụng cụ chế biến cũng phải đảm bảo vệ sinh.

19. Vỗ về, yêu thương, khích lệ chuyện trò, tránh thô bạo trong giao tiếp trước mặt trẻ.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 6.
Trẻ bị suy dinh dưỡng nên đi khám ở đâu?

Hiện nay có khá nhiều cơ sở khám sức khỏe cho bé suy dinh dưỡng, tuy nhiên không phải địa chỉ nào cũng đảm bảo chất lượng và an toàn cho trẻ nhỏ. Vì vậy để tránh những đáng tiếc, cha mẹ nên đưa con tới những bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín như viện dinh dưỡng, viện nhi trung ương có bác sĩ chuyên khoa giỏi, hàng đầu để kịp tư vấn và thăm khám toàn diện.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 7.
Khám suy dinh dưỡng cho trẻ ở đâu tốt nhất?

Cuối cùng, nhân tố quyết định lớn nhất đến sự phục hồi thể chất và tinh thần cho con không ai khác ngoài mẹ. Bởi chỉ có mẹ với những sự khích lệ và am hiểu sâu sắc về cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng mới giúp con được mau chóng khỏe mạnh, hòa nhập vui vẻ với bạn bè xung quanh.

Nguồn: Tổng hợpNhững dấu hiệu của trẻ bị suy dinh dưỡng

Theo Viện dinh dưỡng Quốc Gia, trẻ bị suy dinh dưỡng thường có 7 dấu hiệu cơ bản sau đây:

- Ăn kém và thường bị rối loạn tiêu hóa với các hiện tượng như tiêu chảy, phân sống.

- Không tăng cân và thậm chí có dấu hiệu giảm cân.

- Teo nhỏ do mất hết lớp mỡ dưới da bụng.

- Tóc thưa rụng, dễ bị gãy và đổi màu.

- Thịt nhẽo và cánh tay teo mỡ.

- Da xanh xao.

Trẻ ở thể nặng có biểu hiện bị phù hoặc teo đét. Nếu bị thiếu vitamin, bé có thể bị quáng gà, khô giác mạc và thậm chí loét giác mạc.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 2.
Các loại suy dinh dưỡng ở trẻ em

Dựa trên cân nặng/tuổi, chị em sẽ thấy có 3 loại suy dinh dưỡng sau đây:

- Suy dinh dưỡng độ I: trọng lượng bằng 90% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ II: trọng lượng chỉ còn 75% so với tuổi.

- Suy dinh dưỡng độ III: trọng lượng giảm xuống 60% so với tuổi.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 3.
Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng ở trẻ em

Có 4 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng suy dinh dưỡng ở trẻ em:

- Bé bị ốm kéo dài.

- Mẹ bổ sung dinh dưỡng cho con không đầy đủ do thiếu kiến thức hoặc quá bận rộn.

- Trẻ mắc thể tạng dị tật từ nhỏ như dị tật sứt môi, suy dinh dưỡng bào thai hay tim bẩm sinh.

- Môi trường và điều kiện kinh tế yếu kém dẫn đến nguy cơ cao trẻ mắc bệnh suy dinh dưỡng.

Chế độ dinh dưỡng cho trẻ thấp còi

Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng độ I và II:

1. Tích cực cho trẻ bú mẹ theo nhu cầu, kể cả ban đêm. Khuyến khích bú hoàn toàn 6 tháng, kéo dài 24 tháng.

2. Dùng sữa bột công thức theo tháng tuổi hoặc sữa đậu nành nếu mẹ thiếu hoặc bị mất sữa.

3. Cho trẻ từ 6 tháng ăn bổ sung và tăng số bữa. Mẹ nên nhớ nấu kỹ thực phẩm và cho bé ăn ngay sau khi nấu.  

4. Tăng năng lượng cho bữa ăn dặm hàng ngày bằng cách tăng thêm lượng bột khô và xay thêm giá đỗ để làm lỏng thức ăn, cứ 10g bột thì thêm 10g giá đậu xanh. 

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 4.
Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng nặng độ III:

5. Cho trẻ ăn nhiều bữa trong ngày để tăng calo. Cụ thể 2 lần ăn/ngày (6-8 tháng) với số lượng 1/2 bát tới 1 bát khi trẻ đạt 9-23 tháng (3 lần ăn/ngày). 

6. Sau khi được tư vấn và chỉ định từ bác sĩ, mẹ có thể cho trẻ dùng sữa cao năng lượng.

7. Cho trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung như bé bình thường nhưng số bữa cần nhiều hơn, lượng ăn một bữa dù vậy có thể ít hơn.

Trẻ suy dinh dưỡng cần bổ sung những loại thực phẩm gì?

Khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, mẹ cần đảm bảo một chế độ ăn đầy đủ với 4 nhóm thực phẩm chính gồm tinh bột, đạm, béo, xơ để tránh con phát triển và tăng cân lành mạnh.

8. Tinh bột: gạo, khoai tây.

Đây là nguồn dưỡng chất cần thiết giúp bổ sung năng lượng cho bé phát triển và tăng trưởng hơn về thể chất. Những bé thiếu tinh bột sẽ có nguy cơ nhẹ cân, gầy còm và suy dinh dưỡng.

9. Đạm: thịt gà, lợn, tôm, bò, cua, trứng, cá.

Đạm giúp xây dựng các mô và tế bào duy trì sự sống, vì vậy một chế độ ăn thiếu nhóm chất này sẽ có thể dẫn đến suy dinh dưỡng cũng như rối loạn nội tiết cho trẻ.

10. Chất xơ: rau xanh.

Mẹ tích cực bổ sung chất xơ, rau xanh cho bữa ăn để giúp con tiêu hóa tốt cũng như phòng ngừa chứng biếng ăn.

11. Chất béo: Mỡ, dầu.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh suy dinh dưỡng, nhẹ cân ở trẻ là do thiếu hàm lượng chất béo cần thiết. Thực tế, chất béo đóng vai trò quan trọng giúp bổ sung năng lượng cũng như hấp thu vận chuyển các vitamin A, D, E, K có trong dầu mỡ. Vì vậy, các bữa ăn thiếu dầu mỡ lâu ngày có thể dẫn đến thiếu năng lượng và vi chất cần thiết ở trẻ.

12. Bổ sung: sữa bột giàu năng lượng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 5.
Nhóm dinh dưỡng thiết yếu khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng.

Trẻ suy dinh dưỡng nên uống sữa gì?

Với những trẻ bị suy dinh dưỡng, mẹ nên cho con uống những loại sữa chứa nhiều canxi, vitamin D và MK7 bởi đây đều là những dưỡng chất cần thiết, quan trọng cho sự phát triển một khung xương khỏe mạnh. Ví dụ như vitamin D và MK7 có tác dụng tốt giúp dẫn truyền canxi từ máu vào xương thuận lợi và nhanh chóng.  

Ngoài ra, mẹ cũng nên bổ sung cho con sữa non hay FOS bởi chúng sẽ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể trẻ. Kết quả là nếu được bổ sung đầy đủ, con sẽ tăng cơ hội phát triển đầy đủ và toàn diện hơn.

Lưu ý cho mẹ: Cần có sự tham vấn từ bác sĩ trước khi lựa chọn các loại sữa cho trẻ suy dinh dưỡng.

Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng qua việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết

13. Vitamin tổng hợp. Bổ sung vitamin A cho trẻ 6-59 tháng và kẽm dự phòng với trẻ 12-59 tháng tuổi.

14. Chế phẩm chứa sắt giúp chống thiếu máu.

15. Men tiêu hóa với sự chỉ định của bác sĩ.

Lưu ý chung khi chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng

16. Giữ ấm cơ thể cho bé vào mùa đông và tạo phòng ở thoáng mát, đủ ánh sáng về mùa hè.

17. Tạo thói quen trẻ rửa tay trước khi ăn, sau khi vệ sinh, cắt móng tay. Không cho ăn nhiều đồ ngọt để ngừa viêm lợi, sâu răng. Không để trẻ mút tay, ngậm đồ bẩn nhằm phòng tránh giun sán.

18. Cho trẻ ăn chín, uống ấm. Thức ăn nấu xong nếu quá 3 tiếng cần đun nóng ấm. Các dụng cụ chế biến cũng phải đảm bảo vệ sinh.

19. Vỗ về, yêu thương, khích lệ chuyện trò, tránh thô bạo trong giao tiếp trước mặt trẻ.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 6.
Trẻ bị suy dinh dưỡng nên đi khám ở đâu?

Hiện nay có khá nhiều cơ sở khám sức khỏe cho bé suy dinh dưỡng, tuy nhiên không phải địa chỉ nào cũng đảm bảo chất lượng và an toàn cho trẻ nhỏ. Vì vậy để tránh những đáng tiếc, cha mẹ nên đưa con tới những bệnh viện, cơ sở y tế chuyên khoa có uy tín như viện dinh dưỡng, viện nhi trung ương có bác sĩ chuyên khoa giỏi, hàng đầu để kịp tư vấn và thăm khám toàn diện.

Chế độ ăn cùng cách chăm sóc tuyệt vời dành cho trẻ có dấu hiệu sụt cân, suy dinh dưỡng - Ảnh 7.
Khám suy dinh dưỡng cho trẻ ở đâu tốt nhất?

Cuối cùng, nhân tố quyết định lớn nhất đến sự phục hồi thể chất và tinh thần cho con không ai khác ngoài mẹ. Bởi chỉ có mẹ với những sự khích lệ và am hiểu sâu sắc về cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng mới giúp con được mau chóng khỏe mạnh, hòa nhập vui vẻ với bạn bè xung quanh.

Nguồn: Tổng hợp

Print

Số lượt xem (287)/Bình luận (0)

Tags:

Comments are only visible to subscribers.