Cửa hàng
rao vặt
Ngày
25
Tháng
04
Năm
2025
Trang chủ
Tư liệu thể thao
Dịch vụ
Liên hệ
Kiến thức thể thao
»
Phương pháp tập luyện
Tìm kiếm
Trang chủ
Thể thao trong nước
Thể thao quốc tế
Bóng đá
Tennis
Golf
Đua xe
Các môn thể thao khác
Thể thao mạo hiểm - Giải trí
Kiến thức thể thao
Lịch sử thể thao
Phương pháp tập luyện
Chế độ dĩnh dưỡng
Thể thao và văn hóa dân tộc
Môn thể thao
Mua sắm
Dụng cụ thể dục thể thao
Trang phục thể dục thể thao
Các địa điểm tập luyện TDTT
Video - Hình Ảnh
Danh sách Video
Danh sách Ảnh
Góc cảm nhận
Gương mặt thân quen
Góc nhìn chuyên gia
Xu hướng phát triển
Tư liệu thể thao
Văn bản - quy định
Công trình nghiên cứu KH về TDTT
Các đại hội thể thao
Liên đoàn hiệp hội thể thao
Trang tin điện tử thể dục thể thao
Đại hội thể thao bãi biển châu Á 2016
Video & Audio
Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân
Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân
Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)
Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)
Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...
Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...
Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19
Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19
4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất
4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất
Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở
Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở
Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1
Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1
BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC
BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC
Học nhảy dù
Học nhảy dù
'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao
'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao
Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...
Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...
Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động
Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động
Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19
Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19
Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù
Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù
Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội
Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội
Tin tức mới
Khởi động Giải Bóng đá U9 toàn quốc Toyota Cup 2025
Huyền thoại bóng bàn Trung Quốc có trở lại?
Justin Thomas trở lại ngoạn mục với chức vô địch RBC Heritage 2025
Maximus Jones làm nên lịch sử cho tennis Thái Lan với chức vô địch ATP Challenger...
VĐV cầu lông Thái Lan, vươn lên hạng 2 thế giới sau chiến thắng lịch sử tại giải...
Phương pháp tập luyện thể thao
Cẩn thận khi tập luyện thể thao quá sức
23 Tháng Mười 2017
1. Nguyên nhân khiến teen tập luyện thể thao quá độ?
Tập luyện thể thao quá độ có thể là do bạn quá ham mê đối với môn thể thao đó, hoặc bởi nó khiến bạn cảm thấy vui và đam mê.
Ngoài ra, một số teens vì quá lo sợ cho vóc dáng của mình nên mỗi khi tăng cân là lại tận dụng “kế sách” tập luyện nhiều mỗi ngày để giảm béo.
Dù vì nguyên nhân gì đi nữa, tập luyện quá độ có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể như: căng cơ, gãy xương, mệt mỏi, chán ăn… Các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng teens chúng mình nên hoạt động thể chất tối đa là 60 phút mỗi ngày.
2. Dấu hiệu của việc tập luyện quá độ
- Thường tự ép bản thân mình phải tập luyện, dù khi bạn thấy không được khỏe.
- Thích tập thể dục hoặc chơi thể thao hơn là đi chơi với bạn bè.
- Cảm thấy rất buồn chán khi bỏ lỡ một trận đấu hoặc một buổi tập.
- Chẳng bao giờ chịu ngồi yên một chỗ, luôn thấy cuồng chân cuồng tay.
- Luôn lo lắng rằng mình sẽ tăng cân dù chỉ bỏ tập trong 1-2 ngày.
3. Những tác hại xấu khi hoạt động thể chất quá sức
Đúng như người ta đã nói, cái gì quá đều không tốt. Việc tập luyện thể thao quá sức cũng thế, nó không những khiến bạn lâm vào tình trạng kiệt sức, hay chấn thương mà còn gây hao tổn “tinh binh” ở nam giới.
Những XY tập luyện quá sức sẽ dẫn đến các thay đổi trong hoóc môn, đồng thời làm suy giảm cả số lượng và chất lượng tinh trùng. Mặc dù những thay đổi này không vĩnh viễn nhưng việc luyện tập nặng vẫn có thể làm giảm khả năng sinh sản của XY.
Tương tự như vậy, những XX tập luyện căng thẳng cũng chịu những biến đổi trong hàm lượng hoóc môn. Chẳng hạn, bạn gái có thể bị tắt kinh hoặc bị nam hoá ít nhiều.
Ngoài ra, theo các nhà nghiên cứu thì chính những tương tác trong não, tuyến yên và các tinh hoàn kiểm soát sự sinh sản đã bị xáo trộn khi cơ thể phải tập luyện đến mức quá tải.
Thở gấp, thở hổn hển khi vận động là hiện tượng bình thường, mức độ thở tùy vào cường độ vận động mạnh hay yếu. Chỉ cần giảm cường độ vận động hoặc ngồi nghỉ ngơi một lúc là nhịp thở sẽ trở lại bình thường. Nhưng nếu khi đó bạn đang vận động chừng mực, động tác không mạnh mẽ mà đã thở dốc, nghỉ rất lâu vẫn chưa bình phục thì bạn phải ngừng tập và đi khám bệnh ngay. Cũng có khi bạn đang tập thì thấy nhức đầu.
Triệu chứng nhức đầu, hoa mắt và chóng mặt thường không xuất hiện trong tập luyện, ngoại trừ lần đầu tiên tập quay tròn. Vì vậy nếu cảm thấy choáng, váng đầu, chóng mặt thì bạn phải dừng tập ngay và đi khám sức khỏe.
Bạn thường đau nhức cơ bắp khi mới tập hoặc tập trở lại sau khi nghỉ một thời gian dài. Sự đau nhức này không gây trở ngại lớn cho chức năng vận động. Nhưng nếu đau nhức khớp hoặc các bộ phận xung quanh, gây trở ngại lớn cho vận động của các khớp xương, bạn nên ngừng luyện tập và đi khám ở chuyên khoa xương khớp.
Ngay sau khi tập luyện, bạn cảm giác có một chút mệt mỏi là chuyện bình thường, chỉ cần nghỉ ngơi chừng 20 phút sẽ khỏe khoắn trở lại và cảm giác sảng khoái hơn nhiều. Nhưng nếu sau khi chơi đã lâu mà bạn vẫn thấy người mệt rã rời suốt ngày, thậm chí lâu hơn thì có thể bạn đã bị quá sức, phải xem lượng vận động đã hợp lý chưa để giảm bớt. Nếu đã chuyển sang vận động nhẹ với thời gian ngắn hơn mà vẫn luôn cảm thấy mệt mỏi thì có thể sức khỏe của bạn đã có vấn đề, phải đi khám bệnh.
Hiện tượng khát nước và thấy đói cồn cào, thèm ăn sau khi tập luyện là điều bình thường. Nhưng nếu bạn đã uống rất nhiều nước nhưng vẫn cảm thấy khát, ăn rất nhiều vẫn chưa “đã” và thậm chí còn muốn ăn thêm thì đó cũng là dấu hiệu không ổn trong cơ thể. Trường hợp ngược lại, bạn tập xong, nghỉ ngơi một lúc lâu mà vẫn không thấy đói, tới bữa vẫn thờ ơ với thực phẩm thì cũng nên đi kiểm tra sức khỏe.
Việc khám sức khỏe định kỳ thường xuyên rất tốt cho mọi người. Qua kết quả khám các chuyên gia y tế sẽ khuyên bạn chơi môn thể thao nào phù hợp, giúp bạn tăng cường sức khỏe bằng thể thao
.
Print
Số lượt xem (198)
/
Bình luận (0)
Tags:
Comments are only visible to subscribers.