Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Phương pháp tập luyện thể thao

Những điều cần biết về giấc ngủ trưa

26 Tháng Chín 2017

Ngủ trưa khoa học sẽ rất có lợi cho sức khỏe. Ngược lại, nếu bạn ngủ trưa với tư thế, giờ giấc không khoa học có thể là khởi nguồn cho những tiềm ẩn bệnh tật.

Nhiều người có thói quen ngủ trưa để tăng cường sinh lực, năng lượng, sự tỉnh táo cho buổi chiều. Điều này rất tốt cho cơ thể vì cơ thể cần được nghỉ ngơi một chút vào giữa ngày để chống lại sự mệt mỏi, căng thẳng thần kinh...

Tuy nhiên, ngủ trưa cũng phải khoa học thì mới đem lại hiệu quả tăng cường sức khỏe. Ngược lại, nếu bạn ngủ trưa với tư thế, giờ giấc không khoa học có thể là khởi nguồn cho những tiềm ẩn bệnh tật.

Dưới là những điều liên quan đến giấc ngủ trưa mà bạn nên biết.

1. Lợi ích của giấc ngủ trưa

Cơ thể được nghỉ ngơi trong khoảng thời gian ngắn buổi trưa sẽ dễ dàng lấy lại năng lượng, loại bỏ căng thẳng, mệt mỏi vì khi ngủ, hoóc-môn serotonin được sản sinh ra làm dịu thần kinh của bạn và mang lại cho bạn sự sảng khoái về tinh thần. Nhờ tác dụng làm giảm căng thẳng cho cơ thể mà nguy cơ bị bệnh tim mạch cũng được đẩy lùi.

Bên cạnh đó, não được nghỉ ngơi kịp thời sẽ là điều kiện tốt để giảm tình trạng quá tải thông tin não cần xử lý , nhờ đó, bạn có thể tăng sự tập trung và cải thiện đáng kể trí nhớ của mình.

2. Ngủ trưa 30 phút là tốt nhất

Trong lúc bạn ngủ, kể cả ngủ trưa, nhịp tim và huyết áp giảm xuống so với khi bạn thức và khi tỉnh dậy, nhịp độ này sẽ cân bằng trở lại. Vì vậy, nếu bạn ngủ trưa càng lâu, cơ thể càng chìm vào giấc ngủ sâu khiến quá trình trao đổi trong cơ thể chậm lại, gây ra tình trạng mệt và buồn ngủ hơn khi tỉnh giấc.

Ngoài ra, ngủ trưa quá nhiều cũng có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ buổi tối của bạn, dễ dẫn đến rối loạn sinh lý và thay đổi nhịp đồng hồ sinh học. Từ đó, khả năng mắc bệnh của bạn cũng tăng do các cơ quan cơ thể bị rối loạn chức năng, giảm khả năng bảo vệ cơ thể. Vì vậy, bạn chỉ cần ngủ trưa 15-30 phút là đủ, người có thói quen ngủ lâu hơn cũng không nên quá 1 tiếng.

3. Chọn tư thế đầu cao, chân thấp để ngủ

Do đặc điểm và điều kiện của từng người mà mỗi người có thể có tư thế ngủ trưa khác nhau. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý một điều rằng, tư thế ngủ đầu cao, chân thấp và nằm nghiêng vê bên phải sẽ tốt hơn vì tư thế này giúp giảm bớt áp lực cho tim và lưu thông trong cơ thể tốt hơn.

Nhiều người làm việc ở văn phòng có thói quen ngủ gục luôn xuống bàn. Tư thế này có thể đè nén lên lồng ngực, ảnh hưởng đến hô hấp, đồng thời cũng ảnh hưởng đến sự tuần hoàn của máu và tác dụng dẫn truyền của hệ thần kinh, khiến cho hai bả vai và hai cánh tay bị tê, đau nhói, hoa mắt, chóng mặt.

4. Những người mắc bệnh cao huyết áp nên tránh ăn trưa quá no trước khi ngủ

Nếu bạn bị cao huyết áp, bạn nên tránh ăn trưa quá no hoặc ăn nhiều thức ăn có dầu mỡ vì nó sẽ làm cho dạ dày phình to, ảnh hưởng đến chức năng co bóp tim. Chất dầu mỡ sẽ tăng thêm độ kết dính trong máu.

Ngoài ra cũng không nên uống thuốc giảm huyết áp trước khi ngủ bởi khi ngủ dậy, huyết áp sẽ thấp hơn bình thường 20%. Nếu uống thuốc trước khi ngủ sẽ dễ làm cho tim, não, thận không được cung cấp đủ máu.

Những đối tượng này chỉ nên ngủ trưa 20 phút là tốt nhất.

Print

Số lượt xem (99)/Bình luận (0)

Tags:

Comments are only visible to subscribers.