Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thể thao mạo hiểm

5 điều cần biết trước khi luyện tập Karate (P1).

5 điều cần biết trước khi luyện tập Karate (P1).

Tác giả: Trần Thúy Hằng/06 Tháng Sáu 2017/Categories: Phương pháp tập luyện

Những điểm sau đây là những điểm quan trọng trong việc học Karate:

Hình thức, sự cân bằng và điểm trung tâm trọng lực.

Karate không phải chỉ là một môn thể thao cô đọng lại những hữu dụng thích hợp của cơ thể hay những cách nắm vật lý và sinh lý. Tất cả những môn thể thao mạnh và những môn võ thuật đều tùy thuộc vào hình thức (đúng đắn ) chính xác để đưa đến hiệu quả trong kỹ thuật. Trong môn bóng rổ, cách đánh bóng thật cần thiết để đạt đến kết quả. Người đập bóng phải mất nhiều năm mới tập thuần thục để người trọng tài nhìn thấy bóng dễ dàng. Kết quả thực hành trong cử động thân thể hay là hình thức chính là sự chính xác về vật lý và sinh lý. Sự chính xác vật lý về hình thức thật quan trọng trong môn Karate. Mọi phần cơ thể phải hòa hợp để tạo sự vững chắc cần thiết để chịu đựng được sức phản lại do một cú đá hay quả đấm.

 

Người môn sinh Karate phải luôn luôn đứng vững trên một chân để tấn công hay thủ. Do đó sự cân bằng là điểm quan trọng căn bản. Nếu bàn chân đặt xa (vị trí) một chút với điểm trọng tâm cú đá hay quả đấm sẽ mạnh hơn. Tuy nhiên sẽ dễ dàng di chuyển hơn nếu trọng tâm thân mình hơi cao một chút và hai bàn chân gần nhau hơn là dang ra xa. Do đó, dù sự vững chắc cần thiết, nhưng không vì thế mà quên điều khác cũng có giá trị. Nếu người học chỉ chú trọng đến sự vững chãi sẽ quên mất sự co dãn tùy lúc. Nếu đầu gối tọa thấp xuống quá để lấy cân bằng, cú đá sẽ mất hiệu quả. Vì vậy cho nên vị trícủa thân thể và trọng tâm tùy thuộc vào từng trường hợp.

Trọng tâm cũng phải luôn luôn được coi xét tỉ mỉ. Một đôi khi sức mạnh của thân người phân phối giữa hai chân, và đôi khi ngã về bên chân này hơn chân kia. Khi đá ngang (Yoko geri) sức nặng hoàn toàn dồn về một chân. Trong trường hợp này học viên phải đứng vững trên một chân, nếu không phản lực của chiếc đá sẽ làm mất thăng bằng.

Tuy nhiên, nếu đứng trên một chân quá lâu địch thủ sẽ dễ dàng tấn công. Vì vậy, sự cân bằng xem xét, thay đổi từ chân này sang chân kia. Trọng tâm cũng phải sang trái hay lùi về sau để tránh cơ hội cho địch thủ tấn công. Đồng thời học viên còn phải tìm ngay những sơ hở trong các thế thủ của đối thủ.

Sức mạnh và vận tốc

Sức mạnh trong bắp thịt không thôi không đủ thắng trong võ thuật cũng như trong các môn thể thao khác. Xử dụng hữu hiệu sức mạnh trong võ thuật thật quan trọng, sự áp dụng lực vào những cử động tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng là tốc lực.

Những kỹ thuật của một cú đá, đấm trong Karate sẽ hiệu quả về sức mạnh hơn nếu biết dồn tất cả sức mạnh thân thể tới khi cú đá tung ra. Sự cô đọng sức mạnh tùy thuộc phần lớn vào vận tốc thực hành đúng kỹ thuật. Một cú đấm của người có Karate, có vận tốc khoảng 13m10 một giây, có sức mạnh phá hủy tương đương với 683 kg. Vận tốc là một yếu tố quan trọng trong sự ứng dụng sức mạnh, nhưng vận tốc không hữu hiệu nếu không kiểm soát đúng.

Loại cử động cần thiết trong những kỹ thuật Karate căn bản không phải chuyển động một vật nặng mà chuyển động một vật tương đối nhẹ với vận tốc tối đa. Do đó, những sức mạnh nhiều và chậm chỉ để nhấc đồ vật chứ không thể có hiệu quả trong Karate.

Một nguyên tắc phải nhớ là vận tốc sẽ cao hơn, sẽ nhiều hơn có thể sinh ra nếu sức mạnh di chuyển một quãng đường xa hơn để đến mục tiêu. Thí dụ, khi đá đầu gối của chân đá co lại hết sức và chân phải ở xa mục tiêu vừa bằng khoảng chân duỗi ra khi đá. Cú đá càng mạnh khi khoảng cách đó càng xa hơn.

Để tăng sức mạnh và tốc lực cần phải thực tập phản ứng bất chợt những tấn công khác nhau. Thực tập như vậy cùng với sự hiểu biết và sự áp dụng những năng lực của cử độngsẽ dễ dàng phản ứng mau lẹ.


 

Theo sanchoi.vn


Số lượt xem (133)/Bình luận (0)

Tags:
Trần Thúy Hằng

Trần Thúy Hằng

Other posts by Trần Thúy Hằng

Comments are only visible to subscribers.

Video clip thể thao mạo hiểm

Please add some images then setup gallery.