Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thể thao mạo hiểm

7 chấn thương thường gặp khi luyện tập Muay Thái

7 chấn thương thường gặp khi luyện tập Muay Thái

Tác giả: Trần Thúy Hằng/12 Tháng Mười 2017/Categories: Phương pháp tập luyện



Trong bài viết này, webthethao sẽ giới thiệu cho bạn những chấn thương phổ thông nhất mà bạn sẽ gặp phải, ngay từ những ngày đầu tập Muay Thái.

1. Sưng - bong gân cổ chân, mu bàn chân

Đây là dạng chấn thương phổ biến nhất, ngay cả với các võ sĩ chuyên nghiệp. Hai nguyên nhân chính dẫn đến chấn thương này là chủ quan không mang bảo hộ chân (shin-guard) khi tập luyện và các đòn đánh bị chặn bởi cùi chỏ hoặc đầu gối của bạn tập.

Tuy vậy, sưng cổ/mu bàn chân vẫn là dạng chấn thương “dễ thở” hơn nhiều so với bong gân cổ chân, một kiểu chấn thương rất dễ để lại di chứng. Nếu bạn dính phải chấn thương này, hãy chắc chắn dành một khoảng thời gian nghỉ ngơi và sử dụng các bài tập hồi phục hợp lí, và chỉ quay trở lại tập luyện khi đã khỏi dứt điểm. Vì không gì tồi tệ hơn việc đem 1 cái cổ chân lỏng lẻo lên sàn tập.

Cách phòng tránh : Nếu không phải tập luyện cường độ cao để thi đấu, luôn mang shin-guard (bảo hộ chân) khi tập luyện, kết hợp với ankle-guard (bọc cổ chân) để đem lại hiệu quả tốt hơn. Ngoài ra, cẩn thận khi sử dụng các đòn đá tầm thấp-trung, kiểm soát lực và góc độ ở mức độ an toàn nhất.

g
Chấn thương mu bàn chân khiến Rafael Dos Anjos phải rút lui khỏi UFC 196

2. Sưng ống chân

Sưng ống chân là dạng chấn thương thường gặp nhất với ai bắt đầu tập luyện Muay Thái. Nếu chưa từng tập độ bền ống chân (shin conditioning), bạn sẽ phải chịu đau rất nhiều khi tập những cú đá (va phải cùi chỏ, ống chân, đầu gối … của bạn tập), đó chắc chắn là điều bắt buộc phải trải qua khi tập Muay.

Một số người nghĩ tập cường độ cao, với các vật cứng (bao 100% cát, sỏi, cột gỗ, sắt, gõ vào ống chân…) trong thời gian ngắn sẽ khiến chân bạn “cứng” hơn, nhưng đó là con đường ngắn nhất dẫn đến các cơn đau khi về già.

Bạn hãy bắt đầu bằng cách tập đi bộ, chạy đường dài, sau đó là tập với bao cát lớn (heavybag, đây là cách tập lâu dài và hiệu quả nhất). Khi đôi chân đã quen với va chạm, bạn có thể đấu tập (sparring) với shinguard, rồi bỏ shinguard để có cảm giác thật nhất.

Theo thời gian, đôi chân của bạn sẽ chai sạn dần với các va chạm và không còn đau hay dễ bị bầm như trước.

f
Sưng ống chân, thử thách bắt buộc phải vượt qua nếu muốn theo đuổi Muay Thái

3. Bong gân cổ tay

Mỏng manh và dễ bị tổn thương nhất, cổ tay là nơi yếu nhất để chịu các va chạm trực tiếp khi sử dụng đòn đấm. Bong gân cổ tay thường xảy ra khi tập với bao cát lớn, bạn tung đòn đấm với lực mạnh và góc độ không phù hợp, cổ tay sẽ bị trật ra khỏi vị trí an toàn và cơn đau sẽ bắt đầu.

Cũng như cổ chân, hãy dừng việc tập luyện và sử dụng nẹp cổ tay để tránh các cử động mạnh, không tập luyện tới khi chấn thương biến mất hoàn toàn.

Phòng tránh : Sử dụng các loại găng với phần đệm cổ tay chắc chắn, kết hợp với băng quấn (bandage) mang lại sự bảo vệ toàn diện nhất. Tránh đấm bừa bãi, hãy chú ý tới góc độ và lực mọi lúc bạn sử dụng chúng.

f
Băng quấn tay (handwraps/bandage) là lớp bảo vệ đầu tiên bạn không nên bỏ qua nếu muốn bảo vệ đôi tay

4. Chấn thương cùi chỏ

Lá chắn duy nhất phòng thủ các đòn đá tầm trung và cao, cùi chỏ là nơi chịu nhiều va chạm nhất khi bạn đỡ các đòn đá vào phần bụng và đầu. Nếu bạn tập sử dụng các đòn đá mạnh, cùi chỏ của bạn sẽ đau một vài ngày sau đó. Đặc biệt khi tập với người cao hơn, chỉ 1 cái vung chân là đòn đá của họ sẽ tới tầm bụng và đầu bạn. Nếu không học cách giật lùi (lean back), cùi chỏ sẽ phải hoạt động liên tục và tiếp nhận toàn bộ lực của các đòn đá.

Phòng tránh : khi gặp các đòn đá mạnh, hãy học cách giật lùi (lean back), gạt (parry) thay vì dùng cùi chỏ để đỡ toàn bộ chúng.

d
Cứng không có nghĩa là không thể tổn thương

5. Đau cổ, đau vai

Nếu chưa từng tập kĩ thuật clinch (vít gáy), một vài tuần đầu tiên sẽ khá khó khăn khi các cơn đau ở vùng cổ, vai gáy bắt đầu xuất hiện. Khi tập luyện, đặc biệt với người có kinh nghiệm và kĩ năng tốt, họ sẽ khiến bạn khá vất vả để chống lại những cú vít gáy, xoay người của họ.

Tuy nhiên, đai vai gáy không phải là dạng chấn thương quá nghiêm trọng, sau mất 1 vài ngày là các cơ bắp sẽ hết nhức mỏi hoàn toàn. Bạn chỉ cần chú ý khởi động kĩ vùng cổ để làm quen với các góc độ chuyển động, đồng thời giúp máu lưu thông tốt hơn trước khi bước vào buổi tập. Cũng như sưng ống chân, đau vai gáy không hẳn là một chấn thương, đó chỉ là 1 giai đoạn “đau đớn” bạn phải trải qua trước khi các cơn đau không xuất hiện trở lại.

Phòng tránh : Khởi động kĩ, bạn có thể sử dụng các bài tập bổ trợ như gập cổ, hoặc kết hợp với tạ ấm (kettle ball). Ngoài ra khi tập clinch, tránh các trường hợp bạn tập giữ được toàn bộ vùng cổ của bạn, hãy tìm cách xoay trở để thoát khỏi các tư thế bất lợi như full clinch, inside grips…

d
Đặc sản của Muay Thai – clinch – thử thách cho cơ cổ của bạn.

6. Chấn thương cơ chân

Khi đá thấp (lowkick) là thương hiệu của Muay Thái, thì các vết bầm ở đùi, bắp chân … sẽ xuất hiện như 1 người bạn đồng hành thường xuyên. Với những người chuyên sử dụng lowkick, thật sự là một ác mộng nếu để chân của họ “đặt” lên đùi bạn.

Không như những chấn thương khác, việc bị dính lowkick không quá tệ, mặt khác chính các va chạm khi tập luyện lại là 1 cách để đôi chân của bạn quen dần với việc bị tác động. Phần đáng ngại nhất là khi bạn dính lowkick trong tâm thế chưa chuẩn bị, chân của bạn sẽ không siết lại kịp thời để đón nhận cúđá, các cơn đau sau những tình huống như vậy mới thật sự nghiêm trọng.

Phòng tránh: Tập đỡ các cú lowkick, luôn chúýđể đôi chân trong tình trạng sẵn sang, nếu không việc bạn tập tễnh sau trận đấu không có gì lạ đâu. Sử dụng các bài tập cho cơ chân để giúp đôi chân có nền tảng cơ bắp tốt.

c
Đôi chân của Uriah Faber sau màn “mưa lowkick” của Jose Aldo, ám ảnh với bất cứ ai ngại đòn đá thấp. 

7. Chấn thương vùng đầu

Chấn thương tồi tệ nhất mà không ai muốn gặp phải, đầu là nơi dễ bị tổn thương và gần như không thể tập luyện. Đặc biệt khi bạn tập hoặc đối thủ của bạn có một nền tảng Boxing tốt, như các võ sĩ phương Tây hoặc Nhật Bản là 1 ví dụ, họ rất thành thạo trong việc sử dụngđòn tay để gâyáp lực lên bạn, khi đó vùng đầu là nơi chịu thương tổn nhiều nhất sau mỗi trận đấu. Khi cảm thấy các cơn đau đầu không chấm dứt ngay sau 1 vài tiếng, hoặc sau 1 ngày, bạn hãy dừng việc tập luyện để nghỉ ngơi hợp lí. Nếu lâu hơn, hãy tới bác sĩ để kiểm tra toàn diện.

Phòng tránh : thực sự rất khó đểđưa ra 1 “phương pháp tập luyện” cho vùng đầu, lời khuyên duy nhất là bạn hãy cẩn trọng khi đấu với những võ sĩ có bộ tay hoặc sử dụng các đòn đá cao tốt. Luôn trong trạng thái “sẵn sàng chịu đòn”, như trên đã viết, không gì tệ hơn việc dính đòn mà chưa chuẩn bị trước.

c
Đầu, mục tiêu số 1 cho tất cả các đòn đánh, không thể tập luyện, dễ tổn thương và khó hồi phục. Hãy bảo vệ nó như mạng sống của bạn. 

Ngoài các chấn thương kể trên, còn rất nhiều dạng chấn thương khác bạn sẽ gặp phải khi tập luyện Muay Thái, bài viết chỉ đề cập đến các chấn thương phổ biến nhất để bạn biết cách phòng tránh và tập luyện phù hợp.




Tuy vậy, sưng cổ/mu bàn chân vẫn là dạng chấn thương “dễ thở” hơn nhiều so với bong gân cổ chân, một kiểu chấn thương rất dễ để lại di chứng. Nếu bạn dính phải chấn thương này, hãy chắc chắn dành một khoảng thời gian nghỉ ngơi và sử dụng các bài tập hồi phục hợp lí, và chỉ quay trở lại tập luyện khi đã khỏi dứt điểm. Vì không gì tồi tệ hơn việc đem 1 cái cổ chân lỏng lẻo lên sàn tập.

Cách phòng tránh : Nếu không phải tập luyện cường độ cao để thi đấu, luôn mang shin-guard (bảo hộ chân) khi tập luyện, kết hợp với ankle-guard (bọc cổ chân) để đem lại hiệu quả tốt hơn. Ngoài ra, cẩn thận khi sử dụng các đòn đá tầm thấp-trung, kiểm soát lực và góc độ ở mức độ an toàn nhất.

g
Chấn thương mu bàn chân khiến Rafael Dos Anjos phải rút lui khỏi UFC 196

2. Sưng ống chân

Sưng ống chân là dạng chấn thương thường gặp nhất với ai bắt đầu tập luyện Muay Thái. Nếu chưa từng tập độ bền ống chân (shin conditioning), bạn sẽ phải chịu đau rất nhiều khi tập những cú đá (va phải cùi chỏ, ống chân, đầu gối … của bạn tập), đó chắc chắn là điều bắt buộc phải trải qua khi tập Muay.

Một số người nghĩ tập cường độ cao, với các vật cứng (bao 100% cát, sỏi, cột gỗ, sắt, gõ vào ống chân…) trong thời gian ngắn sẽ khiến chân bạn “cứng” hơn, nhưng đó là con đường ngắn nhất dẫn đến các cơn đau khi về già.

Bạn hãy bắt đầu bằng cách tập đi bộ, chạy đường dài, sau đó là tập với bao cát lớn (heavybag, đây là cách tập lâu dài và hiệu quả nhất). Khi đôi chân đã quen với va chạm, bạn có thể đấu tập (sparring) với shinguard, rồi bỏ shinguard để có cảm giác thật nhất.

Theo thời gian, đôi chân của bạn sẽ chai sạn dần với các va chạm và không còn đau hay dễ bị bầm như trước.

f
Sưng ống chân, thử thách bắt buộc phải vượt qua nếu muốn theo đuổi Muay Thái

3. Bong gân cổ tay

Mỏng manh và dễ bị tổn thương nhất, cổ tay là nơi yếu nhất để chịu các va chạm trực tiếp khi sử dụng đòn đấm. Bong gân cổ tay thường xảy ra khi tập với bao cát lớn, bạn tung đòn đấm với lực mạnh và góc độ không phù hợp, cổ tay sẽ bị trật ra khỏi vị trí an toàn và cơn đau sẽ bắt đầu.

Cũng như cổ chân, hãy dừng việc tập luyện và sử dụng nẹp cổ tay để tránh các cử động mạnh, không tập luyện tới khi chấn thương biến mất hoàn toàn.

Phòng tránh : Sử dụng các loại găng với phần đệm cổ tay chắc chắn, kết hợp với băng quấn (bandage) mang lại sự bảo vệ toàn diện nhất. Tránh đấm bừa bãi, hãy chú ý tới góc độ và lực mọi lúc bạn sử dụng chúng.

f
Băng quấn tay (handwraps/bandage) là lớp bảo vệ đầu tiên bạn không nên bỏ qua nếu muốn bảo vệ đôi tay

4. Chấn thương cùi chỏ

Lá chắn duy nhất phòng thủ các đòn đá tầm trung và cao, cùi chỏ là nơi chịu nhiều va chạm nhất khi bạn đỡ các đòn đá vào phần bụng và đầu. Nếu bạn tập sử dụng các đòn đá mạnh, cùi chỏ của bạn sẽ đau một vài ngày sau đó. Đặc biệt khi tập với người cao hơn, chỉ 1 cái vung chân là đòn đá của họ sẽ tới tầm bụng và đầu bạn. Nếu không học cách giật lùi (lean back), cùi chỏ sẽ phải hoạt động liên tục và tiếp nhận toàn bộ lực của các đòn đá.

Phòng tránh : khi gặp các đòn đá mạnh, hãy học cách giật lùi (lean back), gạt (parry) thay vì dùng cùi chỏ để đỡ toàn bộ chúng.

d
Cứng không có nghĩa là không thể tổn thương

5. Đau cổ, đau vai

Nếu chưa từng tập kĩ thuật clinch (vít gáy), một vài tuần đầu tiên sẽ khá khó khăn khi các cơn đau ở vùng cổ, vai gáy bắt đầu xuất hiện. Khi tập luyện, đặc biệt với người có kinh nghiệm và kĩ năng tốt, họ sẽ khiến bạn khá vất vả để chống lại những cú vít gáy, xoay người của họ.

Tuy nhiên, đai vai gáy không phải là dạng chấn thương quá nghiêm trọng, sau mất 1 vài ngày là các cơ bắp sẽ hết nhức mỏi hoàn toàn. Bạn chỉ cần chú ý khởi động kĩ vùng cổ để làm quen với các góc độ chuyển động, đồng thời giúp máu lưu thông tốt hơn trước khi bước vào buổi tập. Cũng như sưng ống chân, đau vai gáy không hẳn là một chấn thương, đó chỉ là 1 giai đoạn “đau đớn” bạn phải trải qua trước khi các cơn đau không xuất hiện trở lại.

Phòng tránh : Khởi động kĩ, bạn có thể sử dụng các bài tập bổ trợ như gập cổ, hoặc kết hợp với tạ ấm (kettle ball). Ngoài ra khi tập clinch, tránh các trường hợp bạn tập giữ được toàn bộ vùng cổ của bạn, hãy tìm cách xoay trở để thoát khỏi các tư thế bất lợi như full clinch, inside grips…

d
Đặc sản của Muay Thai – clinch – thử thách cho cơ cổ của bạn.

6. Chấn thương cơ chân

Khi đá thấp (lowkick) là thương hiệu của Muay Thái, thì các vết bầm ở đùi, bắp chân … sẽ xuất hiện như 1 người bạn đồng hành thường xuyên. Với những người chuyên sử dụng lowkick, thật sự là một ác mộng nếu để chân của họ “đặt” lên đùi bạn.

Không như những chấn thương khác, việc bị dính lowkick không quá tệ, mặt khác chính các va chạm khi tập luyện lại là 1 cách để đôi chân của bạn quen dần với việc bị tác động. Phần đáng ngại nhất là khi bạn dính lowkick trong tâm thế chưa chuẩn bị, chân của bạn sẽ không siết lại kịp thời để đón nhận cúđá, các cơn đau sau những tình huống như vậy mới thật sự nghiêm trọng.

Phòng tránh: Tập đỡ các cú lowkick, luôn chúýđể đôi chân trong tình trạng sẵn sang, nếu không việc bạn tập tễnh sau trận đấu không có gì lạ đâu. Sử dụng các bài tập cho cơ chân để giúp đôi chân có nền tảng cơ bắp tốt.

c
Đôi chân của Uriah Faber sau màn “mưa lowkick” của Jose Aldo, ám ảnh với bất cứ ai ngại đòn đá thấp. 

7. Chấn thương vùng đầu

Chấn thương tồi tệ nhất mà không ai muốn gặp phải, đầu là nơi dễ bị tổn thương và gần như không thể tập luyện. Đặc biệt khi bạn tập hoặc đối thủ của bạn có một nền tảng Boxing tốt, như các võ sĩ phương Tây hoặc Nhật Bản là 1 ví dụ, họ rất thành thạo trong việc sử dụngđòn tay để gâyáp lực lên bạn, khi đó vùng đầu là nơi chịu thương tổn nhiều nhất sau mỗi trận đấu. Khi cảm thấy các cơn đau đầu không chấm dứt ngay sau 1 vài tiếng, hoặc sau 1 ngày, bạn hãy dừng việc tập luyện để nghỉ ngơi hợp lí. Nếu lâu hơn, hãy tới bác sĩ để kiểm tra toàn diện.

Phòng tránh : thực sự rất khó đểđưa ra 1 “phương pháp tập luyện” cho vùng đầu, lời khuyên duy nhất là bạn hãy cẩn trọng khi đấu với những võ sĩ có bộ tay hoặc sử dụng các đòn đá cao tốt. Luôn trong trạng thái “sẵn sàng chịu đòn”, như trên đã viết, không gì tệ hơn việc dính đòn mà chưa chuẩn bị trước.

c
Đầu, mục tiêu số 1 cho tất cả các đòn đánh, không thể tập luyện, dễ tổn thương và khó hồi phục. Hãy bảo vệ nó như mạng sống của bạn. 

Ngoài các chấn thương kể trên, còn rất nhiều dạng chấn thương khác bạn sẽ gặp phải khi tập luyện Muay Thái, bài viết chỉ đề cập đến các chấn thương phổ biến nhất để bạn biết cách phòng tránh và tập luyện phù hợp.

Tuy vậy, sưng cổ/mu bàn chân vẫn là dạng chấn thương “dễ thở” hơn nhiều so với bong gân cổ chân, một kiểu chấn thương rất dễ để lại di chứng. Nếu bạn dính phải chấn thương này, hãy chắc chắn dành một khoảng thời gian nghỉ ngơi và sử dụng các bài tập hồi phục hợp lí, và chỉ quay trở lại tập luyện khi đã khỏi dứt điểm. Vì không gì tồi tệ hơn việc đem 1 cái cổ chân lỏng lẻo lên sàn tập.

Cách phòng tránh : Nếu không phải tập luyện cường độ cao để thi đấu, luôn mang shin-guard (bảo hộ chân) khi tập luyện, kết hợp với ankle-guard (bọc cổ chân) để đem lại hiệu quả tốt hơn. Ngoài ra, cẩn thận khi sử dụng các đòn đá tầm thấp-trung, kiểm soát lực và góc độ ở mức độ an toàn nhất.

g
Chấn thương mu bàn chân khiến Rafael Dos Anjos phải rút lui khỏi UFC 196

2. Sưng ống chân

Sưng ống chân là dạng chấn thương thường gặp nhất với ai bắt đầu tập luyện Muay Thái. Nếu chưa từng tập độ bền ống chân (shin conditioning), bạn sẽ phải chịu đau rất nhiều khi tập những cú đá (va phải cùi chỏ, ống chân, đầu gối … của bạn tập), đó chắc chắn là điều bắt buộc phải trải qua khi tập Muay.

Một số người nghĩ tập cường độ cao, với các vật cứng (bao 100% cát, sỏi, cột gỗ, sắt, gõ vào ống chân…) trong thời gian ngắn sẽ khiến chân bạn “cứng” hơn, nhưng đó là con đường ngắn nhất dẫn đến các cơn đau khi về già.

Bạn hãy bắt đầu bằng cách tập đi bộ, chạy đường dài, sau đó là tập với bao cát lớn (heavybag, đây là cách tập lâu dài và hiệu quả nhất). Khi đôi chân đã quen với va chạm, bạn có thể đấu tập (sparring) với shinguard, rồi bỏ shinguard để có cảm giác thật nhất.

Theo thời gian, đôi chân của bạn sẽ chai sạn dần với các va chạm và không còn đau hay dễ bị bầm như trước.

f
Sưng ống chân, thử thách bắt buộc phải vượt qua nếu muốn theo đuổi Muay Thái

3. Bong gân cổ tay

Mỏng manh và dễ bị tổn thương nhất, cổ tay là nơi yếu nhất để chịu các va chạm trực tiếp khi sử dụng đòn đấm. Bong gân cổ tay thường xảy ra khi tập với bao cát lớn, bạn tung đòn đấm với lực mạnh và góc độ không phù hợp, cổ tay sẽ bị trật ra khỏi vị trí an toàn và cơn đau sẽ bắt đầu.

Cũng như cổ chân, hãy dừng việc tập luyện và sử dụng nẹp cổ tay để tránh các cử động mạnh, không tập luyện tới khi chấn thương biến mất hoàn toàn.

Phòng tránh : Sử dụng các loại găng với phần đệm cổ tay chắc chắn, kết hợp với băng quấn (bandage) mang lại sự bảo vệ toàn diện nhất. Tránh đấm bừa bãi, hãy chú ý tới góc độ và lực mọi lúc bạn sử dụng chúng.

f
Băng quấn tay (handwraps/bandage) là lớp bảo vệ đầu tiên bạn không nên bỏ qua nếu muốn bảo vệ đôi tay

4. Chấn thương cùi chỏ

Lá chắn duy nhất phòng thủ các đòn đá tầm trung và cao, cùi chỏ là nơi chịu nhiều va chạm nhất khi bạn đỡ các đòn đá vào phần bụng và đầu. Nếu bạn tập sử dụng các đòn đá mạnh, cùi chỏ của bạn sẽ đau một vài ngày sau đó. Đặc biệt khi tập với người cao hơn, chỉ 1 cái vung chân là đòn đá của họ sẽ tới tầm bụng và đầu bạn. Nếu không học cách giật lùi (lean back), cùi chỏ sẽ phải hoạt động liên tục và tiếp nhận toàn bộ lực của các đòn đá.

Phòng tránh : khi gặp các đòn đá mạnh, hãy học cách giật lùi (lean back), gạt (parry) thay vì dùng cùi chỏ để đỡ toàn bộ chúng.

d
Cứng không có nghĩa là không thể tổn thương

5. Đau cổ, đau vai

Nếu chưa từng tập kĩ thuật clinch (vít gáy), một vài tuần đầu tiên sẽ khá khó khăn khi các cơn đau ở vùng cổ, vai gáy bắt đầu xuất hiện. Khi tập luyện, đặc biệt với người có kinh nghiệm và kĩ năng tốt, họ sẽ khiến bạn khá vất vả để chống lại những cú vít gáy, xoay người của họ.

Tuy nhiên, đai vai gáy không phải là dạng chấn thương quá nghiêm trọng, sau mất 1 vài ngày là các cơ bắp sẽ hết nhức mỏi hoàn toàn. Bạn chỉ cần chú ý khởi động kĩ vùng cổ để làm quen với các góc độ chuyển động, đồng thời giúp máu lưu thông tốt hơn trước khi bước vào buổi tập. Cũng như sưng ống chân, đau vai gáy không hẳn là một chấn thương, đó chỉ là 1 giai đoạn “đau đớn” bạn phải trải qua trước khi các cơn đau không xuất hiện trở lại.

Phòng tránh : Khởi động kĩ, bạn có thể sử dụng các bài tập bổ trợ như gập cổ, hoặc kết hợp với tạ ấm (kettle ball). Ngoài ra khi tập clinch, tránh các trường hợp bạn tập giữ được toàn bộ vùng cổ của bạn, hãy tìm cách xoay trở để thoát khỏi các tư thế bất lợi như full clinch, inside grips…

d
Đặc sản của Muay Thai – clinch – thử thách cho cơ cổ của bạn.

6. Chấn thương cơ chân

Khi đá thấp (lowkick) là thương hiệu của Muay Thái, thì các vết bầm ở đùi, bắp chân … sẽ xuất hiện như 1 người bạn đồng hành thường xuyên. Với những người chuyên sử dụng lowkick, thật sự là một ác mộng nếu để chân của họ “đặt” lên đùi bạn.

Không như những chấn thương khác, việc bị dính lowkick không quá tệ, mặt khác chính các va chạm khi tập luyện lại là 1 cách để đôi chân của bạn quen dần với việc bị tác động. Phần đáng ngại nhất là khi bạn dính lowkick trong tâm thế chưa chuẩn bị, chân của bạn sẽ không siết lại kịp thời để đón nhận cúđá, các cơn đau sau những tình huống như vậy mới thật sự nghiêm trọng.

Phòng tránh: Tập đỡ các cú lowkick, luôn chúýđể đôi chân trong tình trạng sẵn sang, nếu không việc bạn tập tễnh sau trận đấu không có gì lạ đâu. Sử dụng các bài tập cho cơ chân để giúp đôi chân có nền tảng cơ bắp tốt.

c
Đôi chân của Uriah Faber sau màn “mưa lowkick” của Jose Aldo, ám ảnh với bất cứ ai ngại đòn đá thấp. 

7. Chấn thương vùng đầu

Chấn thương tồi tệ nhất mà không ai muốn gặp phải, đầu là nơi dễ bị tổn thương và gần như không thể tập luyện. Đặc biệt khi bạn tập hoặc đối thủ của bạn có một nền tảng Boxing tốt, như các võ sĩ phương Tây hoặc Nhật Bản là 1 ví dụ, họ rất thành thạo trong việc sử dụngđòn tay để gâyáp lực lên bạn, khi đó vùng đầu là nơi chịu thương tổn nhiều nhất sau mỗi trận đấu. Khi cảm thấy các cơn đau đầu không chấm dứt ngay sau 1 vài tiếng, hoặc sau 1 ngày, bạn hãy dừng việc tập luyện để nghỉ ngơi hợp lí. Nếu lâu hơn, hãy tới bác sĩ để kiểm tra toàn diện.

Phòng tránh : thực sự rất khó đểđưa ra 1 “phương pháp tập luyện” cho vùng đầu, lời khuyên duy nhất là bạn hãy cẩn trọng khi đấu với những võ sĩ có bộ tay hoặc sử dụng các đòn đá cao tốt. Luôn trong trạng thái “sẵn sàng chịu đòn”, như trên đã viết, không gì tệ hơn việc dính đòn mà chưa chuẩn bị trước.

c
Đầu, mục tiêu số 1 cho tất cả các đòn đánh, không thể tập luyện, dễ tổn thương và khó hồi phục. Hãy bảo vệ nó như mạng sống của bạn. 

Ngoài các chấn thương kể trên, còn rất nhiều dạng chấn thương khác bạn sẽ gặp phải khi tập luyện Muay Thái, bài viết chỉ đề cập đến các chấn thương phổ biến nhất để bạn biết cách phòng tránh và tập luyện phù hợp.

Tuy vậy, sưng cổ/mu bàn chân vẫn là dạng chấn thương “dễ thở” hơn nhiều so với bong gân cổ chân, một kiểu chấn thương rất dễ để lại di chứng. Nếu bạn dính phải chấn thương này, hãy chắc chắn dành một khoảng thời gian nghỉ ngơi và sử dụng các bài tập hồi phục hợp lí, và chỉ quay trở lại tập luyện khi đã khỏi dứt điểm. Vì không gì tồi tệ hơn việc đem 1 cái cổ chân lỏng lẻo lên sàn tập.

Cách phòng tránh : Nếu không phải tập luyện cường độ cao để thi đấu, luôn mang shin-guard (bảo hộ chân) khi tập luyện, kết hợp với ankle-guard (bọc cổ chân) để đem lại hiệu quả tốt hơn. Ngoài ra, cẩn thận khi sử dụng các đòn đá tầm thấp-trung, kiểm soát lực và góc độ ở mức độ an toàn nhất.

g
Chấn thương mu bàn chân khiến Rafael Dos Anjos phải rút lui khỏi UFC 196

2. Sưng ống chân

Sưng ống chân là dạng chấn thương thường gặp nhất với ai bắt đầu tập luyện Muay Thái. Nếu chưa từng tập độ bền ống chân (shin conditioning), bạn sẽ phải chịu đau rất nhiều khi tập những cú đá (va phải cùi chỏ, ống chân, đầu gối … của bạn tập), đó chắc chắn là điều bắt buộc phải trải qua khi tập Muay.

Một số người nghĩ tập cường độ cao, với các vật cứng (bao 100% cát, sỏi, cột gỗ, sắt, gõ vào ống chân…) trong thời gian ngắn sẽ khiến chân bạn “cứng” hơn, nhưng đó là con đường ngắn nhất dẫn đến các cơn đau khi về già.

Bạn hãy bắt đầu bằng cách tập đi bộ, chạy đường dài, sau đó là tập với bao cát lớn (heavybag, đây là cách tập lâu dài và hiệu quả nhất). Khi đôi chân đã quen với va chạm, bạn có thể đấu tập (sparring) với shinguard, rồi bỏ shinguard để có cảm giác thật nhất.

Theo thời gian, đôi chân của bạn sẽ chai sạn dần với các va chạm và không còn đau hay dễ bị bầm như trước.

f
Sưng ống chân, thử thách bắt buộc phải vượt qua nếu muốn theo đuổi Muay Thái

3. Bong gân cổ tay

Mỏng manh và dễ bị tổn thương nhất, cổ tay là nơi yếu nhất để chịu các va chạm trực tiếp khi sử dụng đòn đấm. Bong gân cổ tay thường xảy ra khi tập với bao cát lớn, bạn tung đòn đấm với lực mạnh và góc độ không phù hợp, cổ tay sẽ bị trật ra khỏi vị trí an toàn và cơn đau sẽ bắt đầu.

Cũng như cổ chân, hãy dừng việc tập luyện và sử dụng nẹp cổ tay để tránh các cử động mạnh, không tập luyện tới khi chấn thương biến mất hoàn toàn.

Phòng tránh : Sử dụng các loại găng với phần đệm cổ tay chắc chắn, kết hợp với băng quấn (bandage) mang lại sự bảo vệ toàn diện nhất. Tránh đấm bừa bãi, hãy chú ý tới góc độ và lực mọi lúc bạn sử dụng chúng.

f
Băng quấn tay (handwraps/bandage) là lớp bảo vệ đầu tiên bạn không nên bỏ qua nếu muốn bảo vệ đôi tay

4. Chấn thương cùi chỏ

Lá chắn duy nhất phòng thủ các đòn đá tầm trung và cao, cùi chỏ là nơi chịu nhiều va chạm nhất khi bạn đỡ các đòn đá vào phần bụng và đầu. Nếu bạn tập sử dụng các đòn đá mạnh, cùi chỏ của bạn sẽ đau một vài ngày sau đó. Đặc biệt khi tập với người cao hơn, chỉ 1 cái vung chân là đòn đá của họ sẽ tới tầm bụng và đầu bạn. Nếu không học cách giật lùi (lean back), cùi chỏ sẽ phải hoạt động liên tục và tiếp nhận toàn bộ lực của các đòn đá.

Phòng tránh : khi gặp các đòn đá mạnh, hãy học cách giật lùi (lean back), gạt (parry) thay vì dùng cùi chỏ để đỡ toàn bộ chúng.

d
Cứng không có nghĩa là không thể tổn thương

5. Đau cổ, đau vai

Nếu chưa từng tập kĩ thuật clinch (vít gáy), một vài tuần đầu tiên sẽ khá khó khăn khi các cơn đau ở vùng cổ, vai gáy bắt đầu xuất hiện. Khi tập luyện, đặc biệt với người có kinh nghiệm và kĩ năng tốt, họ sẽ khiến bạn khá vất vả để chống lại những cú vít gáy, xoay người của họ.

Tuy nhiên, đai vai gáy không phải là dạng chấn thương quá nghiêm trọng, sau mất 1 vài ngày là các cơ bắp sẽ hết nhức mỏi hoàn toàn. Bạn chỉ cần chú ý khởi động kĩ vùng cổ để làm quen với các góc độ chuyển động, đồng thời giúp máu lưu thông tốt hơn trước khi bước vào buổi tập. Cũng như sưng ống chân, đau vai gáy không hẳn là một chấn thương, đó chỉ là 1 giai đoạn “đau đớn” bạn phải trải qua trước khi các cơn đau không xuất hiện trở lại.

Phòng tránh : Khởi động kĩ, bạn có thể sử dụng các bài tập bổ trợ như gập cổ, hoặc kết hợp với tạ ấm (kettle ball). Ngoài ra khi tập clinch, tránh các trường hợp bạn tập giữ được toàn bộ vùng cổ của bạn, hãy tìm cách xoay trở để thoát khỏi các tư thế bất lợi như full clinch, inside grips…

d
Đặc sản của Muay Thai – clinch – thử thách cho cơ cổ của bạn.

6. Chấn thương cơ chân

Khi đá thấp (lowkick) là thương hiệu của Muay Thái, thì các vết bầm ở đùi, bắp chân … sẽ xuất hiện như 1 người bạn đồng hành thường xuyên. Với những người chuyên sử dụng lowkick, thật sự là một ác mộng nếu để chân của họ “đặt” lên đùi bạn.

Không như những chấn thương khác, việc bị dính lowkick không quá tệ, mặt khác chính các va chạm khi tập luyện lại là 1 cách để đôi chân của bạn quen dần với việc bị tác động. Phần đáng ngại nhất là khi bạn dính lowkick trong tâm thế chưa chuẩn bị, chân của bạn sẽ không siết lại kịp thời để đón nhận cúđá, các cơn đau sau những tình huống như vậy mới thật sự nghiêm trọng.

Phòng tránh: Tập đỡ các cú lowkick, luôn chúýđể đôi chân trong tình trạng sẵn sang, nếu không việc bạn tập tễnh sau trận đấu không có gì lạ đâu. Sử dụng các bài tập cho cơ chân để giúp đôi chân có nền tảng cơ bắp tốt.

c
Đôi chân của Uriah Faber sau màn “mưa lowkick” của Jose Aldo, ám ảnh với bất cứ ai ngại đòn đá thấp. 

7. Chấn thương vùng đầu

Chấn thương tồi tệ nhất mà không ai muốn gặp phải, đầu là nơi dễ bị tổn thương và gần như không thể tập luyện. Đặc biệt khi bạn tập hoặc đối thủ của bạn có một nền tảng Boxing tốt, như các võ sĩ phương Tây hoặc Nhật Bản là 1 ví dụ, họ rất thành thạo trong việc sử dụngđòn tay để gâyáp lực lên bạn, khi đó vùng đầu là nơi chịu thương tổn nhiều nhất sau mỗi trận đấu. Khi cảm thấy các cơn đau đầu không chấm dứt ngay sau 1 vài tiếng, hoặc sau 1 ngày, bạn hãy dừng việc tập luyện để nghỉ ngơi hợp lí. Nếu lâu hơn, hãy tới bác sĩ để kiểm tra toàn diện.

Phòng tránh : thực sự rất khó đểđưa ra 1 “phương pháp tập luyện” cho vùng đầu, lời khuyên duy nhất là bạn hãy cẩn trọng khi đấu với những võ sĩ có bộ tay hoặc sử dụng các đòn đá cao tốt. Luôn trong trạng thái “sẵn sàng chịu đòn”, như trên đã viết, không gì tệ hơn việc dính đòn mà chưa chuẩn bị trước.

c
Đầu, mục tiêu số 1 cho tất cả các đòn đánh, không thể tập luyện, dễ tổn thương và khó hồi phục. Hãy bảo vệ nó như mạng sống của bạn. 

Ngoài các chấn thương kể trên, còn rất nhiều dạng chấn thương khác bạn sẽ gặp phải khi tập luyện Muay Thái, bài viết chỉ đề cập đến các chấn thương phổ biến nhất để bạn biết cách phòng tránh và tập luyện phù hợp.

Số lượt xem (162)/Bình luận (0)

Tags:
Trần Thúy Hằng

Trần Thúy Hằng

Other posts by Trần Thúy Hằng

Comments are only visible to subscribers.

Video clip thể thao mạo hiểm

Please add some images then setup gallery.