Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thể thao mạo hiểm

Bí quyết luyện tập thể hình để có bắp tay to

Bí quyết luyện tập thể hình để có bắp tay to

Tác giả: Trần Thúy Hằng/11 Tháng Chín 2017/Categories: Phương pháp tập luyện

Bắp tay to khỏe vừa giúp bạn thu hút sự chú ý của người khác vừa hỗ trợ bạn trong những việc nặng nhọc hằng ngày.

 

Khi bạn đề nghị ai đó khoe cơ bắp, thường thì anh ta sẽ xắn tay áo và để lộ con chuột săn chắc. Khi bạn xem một bộ phim hành động/thể thao, không bao giờ thiếu hình ảnh nhân vật chính mồ hôi nhễ nhại nâng tạ lên nâng tạ xuống. Nói như vậy để thấy, bắp tay to mang giá trị thẩm mỹ nhất định trong mắt nhiều người.

Chúng ta đinh ninh rằng, với lượng thời gian và công sức bỏ ra để luyện tập thể hình, sở hữu bắp tay to không phải chuyện viển vông. Tuy nhiên, chỉ thời gian với công sức vẫn chưa đủ để đi đến thành công.

1/ Chuyên biệt hóa vs Toàn diện

Bạn có thể chia các buổi tập theo từng bộ phận cơ thể. Ngày hôm nay bạn tập tay thì ngày mai bạn sẽ tập chân chẳng hạn. Hoặc bạn có thể dồn tất cả bộ phận cơ thể vào tập chung một ngày. Theo lẽ thường, tập “toàn diện” chỉ dành cho những người mới bắt đầu còn tập “chuyên biệt hóa” dành cho những người tập lâu năm.

Bí quyết luyện tập để có bắp tay to: tập chuyên biệt hay tập toàn diện?

Tuy nhiên, một nghiên cứu do Brad Schoenfeld – tác giả cuốn The Max Muscle Plan, làm chủ nhiệm sẽ khiến bạn phải suy nghĩ lại. Nghiên cứu này huy động sự tham gia của 20 vận động viên thể hình. Họ chia làm 2 nhóm, cả 2 nhóm đều tập 3 ngày trong tuần, suốt 8 tuần cả thảy. Nhóm đầu tiên đi theo kiểu “chuyên biệt hóa” (một ngày dành cho ngực và lưng, một ngày dành cho chân, một ngày dành cho tay và vai). Nhóm còn lại tập toàn thân mỗi buổi.

Đối tượng nghiên cứu còn khá trẻ, độ tuổi trung bình là 23. Dù sở hữu chiều cao và cân nặng khác nhau nhưng tất cả đều rất săn chắc. Sau tám tuần, hai nhóm đều tăng cơ và trở nên khỏe hơn. Độ dày bắp tay của nhóm “toàn diện” là 8% so với nhóm “chuyên biệt hóa” là 5%. Vì sao lại dẫn đến sự chênh lệch này? Trên thực tế, nhóm “toàn diện” tập tay tới ba lần một tuần. Cường độ hơn hẳn so với nhóm “chuyên biệt hóa”, thành ra bắp tay sẽ to. Bạn cũng nên lưu ý, áp đảo về kích cỡ không đồng nghĩa áp đảo về lực tay nhé.

2/ Nặng vs Nhẹ

Bí quyết luyện tập để có bắp tay to: Tập tạ tay.

Tiếp tục với nghiên cứu của Schoenfeld: Mỗi hiệp tập tay 10 – 12 lần, giữa các hiệp nghỉ một phút rưỡi. Một nghiên cứu đăng trên Physiological Reports tiếp cận vấn đề theo chiều hướng khác: Vẫn một nhóm tập tay 4 hiệp, mỗi hiệp 10 – 12 lần, nghỉ 1 phút giữa các hiệp. Nhóm kia cũng tập 4 hiệp, mỗi hiệp 3 – 5 lần, mức tạ nặng hơn, nghỉ 3 phút giữa các hiệp. Hai nhóm đều thực hiện cùng bài tập.

Kết quả thật bất ngờ: Nhóm tạ “nặng” có khối lượng cơ bắp tăng 5,2% so với nhóm “nhẹ” có khối lượng cơ bắp tăng 2,2%.

 

Theo elleman.vn



Bắp

 

Theo elleman.vn

 tay to khỏe vừa giúp bạn thu hút sự chú ý của người khác vừa hỗ trợ bạn trong những việc nặng nhọc hằng ngày.

 

Khi bạn đề nghị ai đó khoe cơ bắp, thường thì anh ta sẽ xắn tay áo và để lộ con chuột săn chắc. Khi bạn xem một bộ phim hành động/thể thao, không bao giờ thiếu hình ảnh nhân vật chính mồ hôi nhễ nhại nâng tạ lên nâng tạ xuống. Nói như vậy để thấy, bắp tay to mang giá trị thẩm mỹ nhất định trong mắt nhiều người.

Chúng ta đinh ninh rằng, với lượng thời gian và công sức bỏ ra để luyện tập thể hình, sở hữu bắp tay to không phải chuyện viển vông. Tuy nhiên, chỉ thời gian với công sức vẫn chưa đủ để đi đến thành công.

1/ Chuyên biệt hóa vs Toàn diện

Bạn có thể chia các buổi tập theo từng bộ phận cơ thể. Ngày hôm nay bạn tập tay thì ngày mai bạn sẽ tập chân chẳng hạn. Hoặc bạn có thể dồn tất cả bộ phận cơ thể vào tập chung một ngày. Theo lẽ thường, tập “toàn diện” chỉ dành cho những người mới bắt đầu còn tập “chuyên biệt hóa” dành cho những người tập lâu năm.

Bí quyết luyện tập để có bắp tay to: tập chuyên biệt hay tập toàn diện?
Một nghiên cứu chỉ ra rằng tập toàn thân sẽ đem lại bắp tay to hơn.

Tuy nhiên, một nghiên cứu do Brad Schoenfeld – tác giả cuốn The Max Muscle Plan, làm chủ nhiệm sẽ khiến bạn phải suy nghĩ lại. Nghiên cứu này huy động sự tham gia của 20 vận động viên thể hình. Họ chia làm 2 nhóm, cả 2 nhóm đều tập 3 ngày trong tuần, suốt 8 tuần cả thảy. Nhóm đầu tiên đi theo kiểu “chuyên biệt hóa” (một ngày dành cho ngực và lưng, một ngày dành cho chân, một ngày dành cho tay và vai). Nhóm còn lại tập toàn thân mỗi buổi.

Đối tượng nghiên cứu còn khá trẻ, độ tuổi trung bình là 23. Dù sở hữu chiều cao và cân nặng khác nhau nhưng tất cả đều rất săn chắc. Sau tám tuần, hai nhóm đều tăng cơ và trở nên khỏe hơn. Độ dày bắp tay của nhóm “toàn diện” là 8% so với nhóm “chuyên biệt hóa” là 5%. Vì sao lại dẫn đến sự chênh lệch này? Trên thực tế, nhóm “toàn diện” tập tay tới ba lần một tuần. Cường độ hơn hẳn so với nhóm “chuyên biệt hóa”, thành ra bắp tay sẽ to. Bạn cũng nên lưu ý, áp đảo về kích cỡ không đồng nghĩa áp đảo về lực tay nhé.

2/ Nặng vs Nhẹ

Bí quyết luyện tập để có bắp tay to: Tập tạ tay.
Nếu tập khối lượng nặng thì bắp tay sẽ to hơn so với tập khối lượng nhẹ.

Tiếp tục với nghiên cứu của Schoenfeld: Mỗi hiệp tập tay 10 – 12 lần, giữa các hiệp nghỉ một phút rưỡi. Một nghiên cứu đăng trên Physiological Reports tiếp cận vấn đề theo chiều hướng khác: Vẫn một nhóm tập tay 4 hiệp, mỗi hiệp 10 – 12 lần, nghỉ 1 phút giữa các hiệp. Nhóm kia cũng tập 4 hiệp, mỗi hiệp 3 – 5 lần, mức tạ nặng hơn, nghỉ 3 phút giữa các hiệp. Hai nhóm đều thực hiện cùng bài tập.

Kết quả thật bất ngờ: Nhóm tạ “nặng” có khối lượng cơ bắp tăng 5,2% so với nhóm “nhẹ” có khối lượng cơ bắp tăng 2,2%.

Bắp tay to khỏe vừa giúp bạn thu hút sự chú ý của người khác vừa hỗ trợ bạn trong những việc nặng nhọc hằng ngày.

 

Khi bạn đề nghị ai đó khoe cơ bắp, thường thì anh ta sẽ xắn tay áo và để lộ con chuột săn chắc. Khi bạn xem một bộ phim hành động/thể thao, không bao giờ thiếu hình ảnh nhân vật chính mồ hôi nhễ nhại nâng tạ lên nâng tạ xuống. Nói như vậy để thấy, bắp tay to mang giá trị thẩm mỹ nhất định trong mắt nhiều người.

Chúng ta đinh ninh rằng, với lượng thời gian và công sức bỏ ra để luyện tập thể hình, sở hữu bắp tay to không phải chuyện viển vông. Tuy nhiên, chỉ thời gian với công sức vẫn chưa đủ để đi đến thành công.

1/ Chuyên biệt hóa vs Toàn diện

Bạn có thể chia các buổi tập theo từng bộ phận cơ thể. Ngày hôm nay bạn tập tay thì ngày mai bạn sẽ tập chân chẳng hạn. Hoặc bạn có thể dồn tất cả bộ phận cơ thể vào tập chung một ngày. Theo lẽ thường, tập “toàn diện” chỉ dành cho những người mới bắt đầu còn tập “chuyên biệt hóa” dành cho những người tập lâu năm.

Bí quyết luyện tập để có bắp tay to: tập chuyên biệt hay tập toàn diện?
Một nghiên cứu chỉ ra rằng tập toàn thân sẽ đem lại bắp tay to hơn.

Tuy nhiên, một nghiên cứu do Brad Schoenfeld – tác giả cuốn The Max Muscle Plan, làm chủ nhiệm sẽ khiến bạn phải suy nghĩ lại. Nghiên cứu này huy động sự tham gia của 20 vận động viên thể hình. Họ chia làm 2 nhóm, cả 2 nhóm đều tập 3 ngày trong tuần, suốt 8 tuần cả thảy. Nhóm đầu tiên đi theo kiểu “chuyên biệt hóa” (một ngày dành cho ngực và lưng, một ngày dành cho chân, một ngày dành cho tay và vai). Nhóm còn lại tập toàn thân mỗi buổi.

Đối tượng nghiên cứu còn khá trẻ, độ tuổi trung bình là 23. Dù sở hữu chiều cao và cân nặng khác nhau nhưng tất cả đều rất săn chắc. Sau tám tuần, hai nhóm đều tăng cơ và trở nên khỏe hơn. Độ dày bắp tay của nhóm “toàn diện” là 8% so với nhóm “chuyên biệt hóa” là 5%. Vì sao lại dẫn đến sự chênh lệch này? Trên thực tế, nhóm “toàn diện” tập tay tới ba lần một tuần. Cường độ hơn hẳn so với nhóm “chuyên biệt hóa”, thành ra bắp tay sẽ to. Bạn cũng nên lưu ý, áp đảo về kích cỡ không đồng nghĩa áp đảo về lực tay nhé.

2/ Nặng vs Nhẹ

Bí quyết luyện tập để có bắp tay to: Tập tạ tay.
Nếu tập khối lượng nặng thì bắp tay sẽ to hơn so với tập khối lượng nhẹ.

Tiếp tục với nghiên cứu của Schoenfeld: Mỗi hiệp tập tay 10 – 12 lần, giữa các hiệp nghỉ một phút rưỡi. Một nghiên cứu đăng trên Physiological Reports tiếp cận vấn đề theo chiều hướng khác: Vẫn một nhóm tập tay 4 hiệp, mỗi hiệp 10 – 12 lần, nghỉ 1 phút giữa các hiệp. Nhóm kia cũng tập 4 hiệp, mỗi hiệp 3 – 5 lần, mức tạ nặng hơn, nghỉ 3 phút giữa các hiệp. Hai nhóm đều thực hiện cùng bài tập.

Kết quả thật bất ngờ: Nhóm tạ “nặng” có khối lượng cơ bắp tăng 5,2% so với nhóm “nhẹ” có khối lượng cơ bắp tăng 2,2%.

Số lượt xem (109)/Bình luận (0)

Tags:
Trần Thúy Hằng

Trần Thúy Hằng

Other posts by Trần Thúy Hằng

Comments are only visible to subscribers.

Video clip thể thao mạo hiểm

Please add some images then setup gallery.