Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thể thao mạo hiểm

Có nên sử dụng dụng cụ hỗ trợ tập Yoga không?

Có nên sử dụng dụng cụ hỗ trợ tập Yoga không?

Tác giả: Nguyễn Khánh Ngọc/21 Tháng Mười Một 2017/Categories: Thể dục thẩm mỹ

Nếu bạn tập giảm cân bằng phương pháp Yoga, bạn sẽ biết có những tình huống khi bạn đang thực hiện một tư thế khó nhưng bị mất thăng bằng và ngã nhào xuống thảm. Những khi đó, bạn có bao giờ nghĩ đến một dụng cụ hỗ trợ khi tập không? Có nhiều người sẽ cho rằng sử dụng những dụng cụ này sẽ là “ăn gian,” nhưng điều đó không quan trọng.

Trong thực tế, những dụng cụ này chính là cách an toàn nhất để tập cho cơ thể hoàn thiện những tư thế khó, đồng thời hỗ trợ bạn kéo giãn cơ thể ra xa hơn và sâu hơn đối với những tư thế bạn đã hoàn thiện một cách tự tin rồi. Thậm chí ngay cả những chuyên gia Yoga cũng cần sử dụng dụng cụ hỗ trợ để điều chỉnh lại bài tập của họ nên không có gì phải xấu hổ cả.

1. Gạch

 

Có nên sử dụng dụng cụ hỗ trợ tập Yoga không?


Dùng trong trường hợp: Không thể với tới mặt sàn

Mục đích: Thu ngắn khoảng cách từ tay đến mặt sàn.

Cách sử dụng: Nếu bạn gặp khó khăn trong việc với tay chạm sàn trong những tư thế như Half Moon Pose hay Triangle Pose, đặt một viên gạch dưới bàn tay để bạn có thể duỗi người sâu hơn mà bình thường nếu không có nó bạn sẽ không làm được. Cái hay của viên gạch đó là bạn có thể điều chỉnh được độ cao bằng cách chọn đầu nào để đặt xuống đất, tùy thuộc vào cảm nhận của cơ thể trong từng buổi tập. Vì thế nếu bạn đã quen với việc tập ở một độ cao nào đó, có thể lật viên gạch sang mặt khác để thay đổi độ cao và thử thách bản thân.

Nên chọn loại nào: Loại bằng gỗ bần vì chúng bền hơn loại bọt biển và đủ nặng để hỗ trợ sức nặng của cơ thể.

2. Khăn đệm


Có nên sử dụng dụng cụ hỗ trợ tập Yoga không?

 

Dùng trong trường hợp: Xương hay khớp nhạy cảm.

Mục đích: Làm miếng đệm cho những phần xương lồi.

Cách sử dụng: Lót một tấm khăn bên dưới xương chậu trong những tư thế nằm gập lưng như Upward Facing Dog hay lót dưới đầu gối trong tư thế Crescent Lunge. Bạn có thể điều chỉnh độ dày của khăn đệm bằng cách gập nó lại bao nhiêu lần tùy thích. Khăn đệm còn hỗ trợ bạn trong những tư thế giúp cơ thể hồi phục vì nó cho phép cơ thể được thư giãn toàn diện.

Nên chọn loại nào: Loại khăn dệt từ vải bông hay len vì chúng mềm và dễ gập.

3. Dây đai


Có nên sử dụng dụng cụ hỗ trợ tập Yoga không?
 

Dùng trong trường hợp: Không thể chạm tay vào chân.

Mục đích: Làm cầu nối giữa tay chân.

Cách sử dụng: Quấn dây bên dưới các ngón chân trong tư thế Standing Forward Bend và kéo lấy hai đầu dây. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc nắm hai tay vào nhau trong tư thế chéo vai của các bài tập như Bound Side-Angle Pose, hai tay nắm lấy dây đai để bù đắp cho khoảng cách bị hụt. Ở mỗi lần tập, nên thử từng độ dài khác nhau để tạo sự đa dạng cho độ khó của bài tập.

Nên chọn loại nào: Loại dây dệt bằng sợi có khóa ở một đầu để dễ làm thòng lọng.

4. Thanh nêm

 

Có nên sử dụng dụng cụ hỗ trợ tập Yoga không?

Dùng trong trường hợp: Cổ tay bị đau trong những tư thế phải nâng trọng lượng cơ thể hoặc tay đang bị chấn thương.

Mục đích: Giảm áp lực lên các khớp tay.

Cách sử dụng: Khi thực hiện những động tác như Crow hay Downward Facing Dog, lót một thanh nêm nằm ngang trên thảm để nâng cao cổ tay. Lúc này, góc độ của cổ tay sẽ không còn sâu như trước, nhờ đó bạn có thể giữ tư thế này lâu hơn mà không phải chịu đau đớn.

Nên chọn loại nào: Chọn loại gỗ bần vì chúng bền và chống được lực, cũng có thể chọn loại bằng bọt biển vì chúng mềm, nói chung nên chọn loại nào có cùng độ rộng với thảm tập.

Số lượt xem (164)/Bình luận (0)

Tags:
Nguyễn Khánh Ngọc

Nguyễn Khánh Ngọc

Other posts by Nguyễn Khánh Ngọc

Comments are only visible to subscribers.

Video clip thể thao mạo hiểm

Please add some images then setup gallery.