Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thể thao mạo hiểm

Nên tránh mắc những sai lầm khi chạy bộ sau để tốt cho sức khỏe

Nên tránh mắc những sai lầm khi chạy bộ sau để tốt cho sức khỏe

Tác giả: Nguyễn Khánh Ngọc/09 Tháng Tám 2017/Categories: Thể dục thẩm mỹ

Đáp bằng gót

Việc đáp chân xuống bằng gót có thể khiến bạn gặp các vấn đề về cơ và xương khớp. Cách tốt nhất để bạn chạy là hãy đẩy cơ thể về phía trước, hoặc dùng lòng hoặc mũi bàn chân khi tiếp đất. Song có 1 rắc rối là bạn không thể làm như vậy nếu chân bạn đi trước hông. Như vậy hông bạn phải vượt qua bàn chân để chân tạo lực đẩy bạn về phía trước, từ đó tránh đập gót xuống mặt đường.

Trong thực tế, có nhiều người không phân biệt được sự khác biệt về thời gian thay đổi tư thế vận động và khoảnh khắc thích hợp khi chân tiếp xúc với mặt đất. Điều này khiến tư thế chạy nhanh chóng trở nên lệch lạc và làm bạn dễ gặp chấn thương sau khi kết thúc buổi chạy.

Muốn khắc phục lỗi này, nên thử chạy chân trần trong nhà khoảng 10 phút. Nếu phát hiện mắc lỗi, bạn có thể sửa ngay tức khắc.

Thân trên căng thẳng

Đây là 1 vấn đề khác mà người chạy bộ thường xuyên gặp phải. Nếu đã xem qua các đoạn phim quay chậm về người chạy bộ, hẳn bạn sẽ nhận ra cách họ thả lỏng cơ mặt cũng như đầu gối đẩy về phía trước nhẹ nhàng theo chiều chuyển động hông, cùng lúc vai và thân trên không chút gắng gồng.

Vậy nên khi chạy, tốt nhất bạn nên giữ cho góc cùi chỏ vuông góc 90 độ và cố gắng không thay đổi tư thế này khi đánh tay ra phía sau để tránh tiêu hao năng lượng.

Bên cạnh đó, hãy thả lỏng vai hơn. Tuy nhiên bạn không nên để vai quá thấp hoặc đá cao.Nhịp đánh tay thì giữ ổn định theo sải chân.

Một cách khác nữa là bạn có thể thử tập cách chạy với 2 bàn tay đan nhau để trên đầu. Động tác này giúp giữ cho cơ thể ổn định và vững chãi trong khi hông và vai ở trạng thái cân bằng.

Nhịp chân chậm

Đây là lỗi thường gặp ở những người mới bắt đầu tập. Chính vì vậy họ thường cố gắng tăng chiều dài sải chân, như vậy mới khiến nhịp độ chậm dần được.

Vậy nên cách dễ nhất để đếm tần suất sải chân là hãy đếm nhịp chạy. Nếu bạn cảm thấy mình chạy khoảng 40 nhịp trong 15 giây, tức là đã chạy  160 nhịp/phút, hãy cố gắng đẩy mình lên 180 nhịp/phút bằng cách tập trung tốc độ hoặc giảm bớt độ dài sải chân.

Một lưu ý nữa là chị em cần phải thử chạy chậm hơn. Có như vậy, bạn mới có thể dễ dàng lắng nghe bước chân của mình khi chạm xuống mặt đường. Như vậy, với thời giam chạm đất nhiều, bạn càng tốn nhiều năng lượng hơn.

Số lượt xem (177)/Bình luận (0)

Tags:
Nguyễn Khánh Ngọc

Nguyễn Khánh Ngọc

Other posts by Nguyễn Khánh Ngọc

Comments are only visible to subscribers.

Video clip thể thao mạo hiểm

Please add some images then setup gallery.