Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thể thao mạo hiểm

Sự khác nhau giữa đập cầu bằng cổ tay và đập cầu xoay bắp tay

Sự khác nhau giữa đập cầu bằng cổ tay và đập cầu xoay bắp tay

Tác giả: Trần Thúy Hằng/06 Tháng Bảy 2017/Categories: Phương pháp tập luyện

1. Sự khác nhau giữa đập cầu bằng cổ tay và đập cầu xoay bắp tay

cac-loi-thuong-gap-trong-danh-doi-cau-long-3

Đập cầu có 2 kiểu là đập bằng cổ tay và đập xoay bắp tay

– Đập cầu bằng cổ tay: chủ yếu là trên lưới do không có nhiều thời gian đưa vợt nhiều về phía sau, nên chủ yếu dựa vào sức quật của cổ tay. Cẳng tay chỉ di chuyển quảng đường ngắn. Những người lớn tuổi thường smash bằng cổ tay để đỡ tốn sức.

– Đập cầu bằng xoay bắp tay: nó chính là kỹ thuật đập cầu bình thường. Khi ta đưa vợt về sau, cẳng tay ngã về sau, khớp vai (bắp tay) cũng xoay vòng tròn từ trước ra sau(nhưng chỉ khoảng 90 độ hay 1/4 đường tròn thôi). Khi ta đập cầu cẳng tay từ sau đưa ra trước, khớp vai cũng xoay theo vòng tròn nhưng ngược lại. Vì thế mới gọi là xoay bắp tay. Khi đập cầu xong vợt nằm bên hông trái (nếu đánh tay phải). Nhiều người tập sai: khi đập cầu xong vợt lại nằm bên phải, như vậy khớp vai (bắp tay) sẽ xoay gần 180 độ, nếu thực hiện nhanh nguy cơ trẹo dây chằng, rách dây chằng khớp vai rất cao.

– Đập cầu xoay bắp tay kết hợp với xoay trục cẳng tay: như HLV TQ thấy xoay vợt 1 vòng. Đó chỉ là xoay cẳng tay, điều này giúp tạo thêm lực. Khi đưa cẳng tay về phía sau, ta không đưa cẳng tay thẳng về trước theo đường cũ để tiếp cầu mà đưa cẳng tay sang ngang bên phải rồi mới vòng lên trên, duỗi thẳng cẳng tay. Lúc này mặt vợt chưa vuông góc với đường cầu, ta úp bàn tay vào khiến cẳng tay xoay 90 độ, mặt vợt sẽ hướng ra phía trước để tiếp cầu. Động tác đưa cẳng tay sang phải, vòng lên trên, quay cẳng tay 90 độ => như vậy cẳng tay đã xoay 1 vòng quanh trục cẳng tay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

– Động tác xoay 1 vòng ta thực hiện rất nhiều: khi phát cầu thuận tay cao sâu, tay ta cũng đưa từ trên vòng ra sau, vòng xuống dưới rồi mới tiếp cầu. Khi mới biết chơi đánh cầu chúng ta không đưa vợt theo vòng (chỉ đưa thẳng ra sau rồi đánh thẳng ra trước) nên cầu đánh hơi yếu.

– Trong đập cầu xoay bắp tay cũng có sử dụng cổ tay nhưng chỉ hổ trợ thêm cho quả smash thôi. Lực chủ yếu bắp tay và cẳng tay: bắp tay xoay tạo ra lực gập cẳng tay, cẳng tay từ co sang duỗi thẳng rồi xoay 90 độ tạo thêm lực truyền đến cổ tay, cổ tay từ ngã về sau ->duỗi thẳng rồi gập nhẹ truyền thêm lực đến vợt và tiếp xúc cầu. Cho nên muốn có quả đập mạnh cần kết hợp lực từ trọng tâm cơ thể chuyển từ sau ra trước + bắp tay + cẳng tay + cổ tay. Ai khỏe dùng lực mạnh, nhanh thì cầu sẽ đi nhanh và mạnh.

2. Lưu ý

– Cổ tay có rất nhiều dây chằng nhỏ, rất dễ chấn thương nên theo y khoa khuyên không nên chỉ đơn thuần sử dụng cổ tay mà không kết hợp cẳng tay hoặc sử dụng cổ tay quá mức (quật cổ tay mạnh quá).


 

Theo sanchoi.com.vn


Số lượt xem (109)/Bình luận (0)

Tags:
Trần Thúy Hằng

Trần Thúy Hằng

Other posts by Trần Thúy Hằng

Comments are only visible to subscribers.

Video clip thể thao mạo hiểm

Please add some images then setup gallery.