Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thể thao mạo hiểm

Top 5 hiểu lầm trầm trọng về chạy bộ mà bạn nên biết

Top 5 hiểu lầm trầm trọng về chạy bộ mà bạn nên biết

Tác giả: Trần Thúy Hằng/05 Tháng Mười 2017/Categories: Phương pháp tập luyện

1. Chạy bộ chỉ dành cho người gầy

Tất cả mọi người đều có thể chạy bộ, miễn là phù hợp sức khỏe. Trọng lượng cơ thể không phải là yếu tố quyết định một người có được chạy bộ hay không. 

Một số đối tượng không nên chạy bộ bao gồm: Người bị bệnh tim, người bị vách ngăn tim, người bị bệnh tiểu đường, người bị suy gan nặng... 

Top 5 hiểu lầm trầm trọng về chạy bộ mà bạn nên biết 1
Ảnh minh họa

2. Tập động tác kéo giãn cơ thể trước khi chạy

Đây không phải là cách khởi động có lợi cho bạn trước khi chạy vì nó có thể làm cho cơ bắp của bạn bị căng và bạn sẽ chạy chậm hơn. Thay vào đó, tập trung vào việc oxy cho cơ bắp của bạn và làm ấm chúng lên đúng theo nghĩa đen. Khi cơ bắp được làm ấm, chúng sẽ linh hoạt hơn và bạn có thể nới lỏng các cơ, mô mềm tới 20%. Chạy ngay khi cơ bắp vẫn lạnh sẽ có nguy cơ chấn thương cao. 

Bắt đầu bằng cách đi bộ và chạy nước kiệu: đung đưa cánh tay của bạn, nhún vai và từ từ nâng cao nhịp tim của bạn trong khoảng 10 phút trước khi bạn chạy sẽ là cách hiệu quả nhất. 

3. Chạy ảnh hưởng đến sức khỏe đầu gối của bạn 

Chạy là một trong những hoạt động tốt nhất cho sức khỏe của bạn và không có bất kì nghiên cứu cho thấy việc chạy thể dục làm tổn thương các khớp. Ngược lại, chạy bộ còn có thể bảo vệ đầu gối của bạn. Một nghiên cứu của Đại học Stanford, cũng công bố năm ngoái, về việc theo dõi những người tham gia bộ môn chạy bộ ở tuổi 50 và 60 trong hơn 20 năm. Khi bắt đầu nghiên cứu, khoảng 7% người chạy bị đau đầu gối. Hai mươi năm sau, đầu gối của họ đã được cải thiện. 0% số người chạy với đầu gối đau so với 32% trong nhóm có sự kiểm soát, bắt đầu nghiên cứu với tình trạng đầu gối khỏe mạnh.

Top 5 hiểu lầm trầm trọng về chạy bộ mà bạn nên biết 2
Ảnh minh họa

4. Chạy chân đất là tốt nhất

Không hoàn toàn vậy: Một số người cho rằng, chạy chân trần sẽ có xu hướng tác động tốt tới gan bàn chân, đồng thời tránh được những kích thích có hại cho hệ xương. Nhưng ở những người chạy với giày thì lại có xu hướng tác động tới gót chân và gửi những tín hiệu đau nhức đi toàn cơ thể. Tuy nhiên, thực tế, đôi khi, việc chạy với đôi chân trần lại có thể gây chấn thương nhiều hơn bạn nghĩ và dẫn đến có hại nhiều hơn có lợi. Hơn nữa, hình thức chạy chân trần hay đi giầy còn phụ thuộc địa hình bạn chạy. 

5. Chạy bộ 20 phút/ngày không có tác dụng gì

Thời gian chạy có thể phụ thuộc điều kiện sức khỏe của bạn. Nếu mới chạy, bạn có thể chạy trong thời gian ngắn và tăng dần lên. Và nếu chạy 20 phút/ngày thì cũng còn tốt hơn không chạy phút nào. Chạy bộ cũng giống như các hình thức vận động khác, nó nhanh chóng giúp cơ bắp của bạn quen với các hoạt động, và chỉ sau 5-10 phút, hiệu quả đốt cháy chất béo được lưu trữ sẽ có tác dụng.

Vì vậy, tùy thuộc địa hình mà bạn có thể chọn cho mình hình thức chạy chân trần hay đi giày để tốt nhất cho sức khỏe.

 

 

Số lượt xem (350)/Bình luận (0)

Tags:
Trần Thúy Hằng

Trần Thúy Hằng

Other posts by Trần Thúy Hằng

Comments are only visible to subscribers.

Video clip thể thao mạo hiểm

Please add some images then setup gallery.