Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thư viện ảnh

Thiếu Sắt: hiện tượng thường gặp đối với VĐV nữ.(20/09/2007)

Thiếu Sắt: hiện tượng thường gặp đối với VĐV nữ.(20/09/2007)

Thiếu Sắt: hiện tượng thường gặp đối với VĐV nữ.(20/09/2007)

Thiếu Sắt: hiện tượng thường gặp đối với VĐV nữ.(20/09/2007)

Tác giả: SuperUser Account/03 Tháng Sáu 2009/Categories: Khoa học công nghệ

Rate this article:
No rating

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng các VĐV, nhất là các VĐV nữ thường bị thiếu Sắt, hay dễ hiểu là bệnh thiếu máu. Sắt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với thành tích của VĐV. Một trong những vai trò chính của Sắt là vận chuyển oxy (O2) tới tế bào và mang các -bon -nic (CO2) đi (đây chính là quá trình hô hấp trong). Ngoài ra, não cũng phụ thuộc vào quá trình vận chuyển O2, bởi nếu thiếu Sắt nghĩa là não thiếu O2, dẫn tới sự mệt mỏi trong cơ thể, dễ nổi nóng và tinh thần không tập trung. Bên cạnh đó, Sắt còn có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp duy trì hệ thống miễn dịch. Nếu không được cung cấp đủ Sắt sẽ rất dễ dẫn tới tình trạng thường xuyên bị nhiễm bệnh.

Vậy làm thế nào để bổ sung đủ lượng Sắt cần thiết và ngăn ngừa tình trạng thiếu máu? Trước tiên, chúng ta cần nhận biết các dấu hiệu của hiện tượng thiếu Sắt. Khả năng hoạt động lâu dài bị suy giảm, mệt mỏi kinh niên, tần số nhịp tim cao, thường xuyên bị chấn thương, hay ốm và không thấy hứng thú tập luyện, tâm lý dễ bị kích động nổi cáu... Đó chính là những hiện tượng thường thấy khi bị thiếu Sắt. Ngoài ra, còn xuất hiện cảm giác chán ăn, cơ thể bị nóng lạnh thất thường. Hầu hết các triệu chứng trên giống với triệu chứng tập luyện quá sức thông thường. Cách duy nhất để chắc chắn về tình trạng thiếu máu của VĐV là thông qua xét nghiệm máu để xác định lượng Sắt trong máu. Nếu thấy xuất hiện các triệu chứng trên và thì VĐV được liệt vào dạng có nguy cơ thiếu máu cao, lúc này VĐV nên đến kiểm tra sức khoẻ tại các phòng xét nghiệm của Trung tâm huấn luyện, để sớm có biện pháp điều trị kịp thời.

VĐV sẽ dễ gặp hiện tượng thiếu Sắt, nếu chế độ dinh dưỡng không hợp lý, nhất là thiếu những loại thực phẩm giàu chất Sắt như thịt bò... hay khi nhu cầu sắt trong cơ thể tăng (tập luyện căng thẳng kích thích quá trình sản xuất máu và hồng cầu, đồng thời nhu cầu về sắt sẽ tăng cao, thường xuất hiện ở các VĐV tập luyện trong thời gian dài và với cường độ vận động lớn). Đối với các VĐV môn Điền kinh, rất dễ dẫn đến tình trạng thiếu máu khi chân bị bầm dập do chạy trên quãng đường dài bề mặt sân cứng và giầy không đủ tiêu chuẩn chất lượng cho phép, sẽ gây phá huỷ các tế bào hồng cầu dẫn đến tình trạng mất máu. Hơn nữa, Sắt còn bị mất trong quá trình bài tiết mồ hôi...

Nếu khi kiểm tra, Bác sỹ khẳng định VĐV bị thiếu hụt lượng Sắt, khi đó Bác sỹ sẽ yêu cầu bổ sung Sắt trong chế độ ăn của VĐV. Nếu VĐV bị thiếu Sắt nghiêm trọng, Bác sỹ sẽ kê đơn bổ sung lượng sắt thiếu. Người thiếu Sắt, tuyệt đối không tự ý uống thuốc nếu không có chỉ dẫn của Bác sỹ, bởi nếu dư lượng Sắt trong máu sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư và tim mạch, gây nguy hiểm đến tính mạng..

Nguồn bổ sung Sắt tốt nhất là RDA dành cho nữ trong độ tuổi từ 13 đến 19, cần 15 mg mỗi ngày, trong khi đó nam giới cần khoảng 10mg. Với các VĐV chạy đường dài (hay hoạt động trong thời gian dài) thì yêu cầu một lượng cao hơn. Chúng ta có thể bổ sung Sắt từ thực phẩm động vật hay thực vật. Sắt có trong động vật cao hơn 15% so với 5% ở thực vật. Vì vậy cách hiệu quả để tăng lượng sắt trong máu cần ăn các thực phẩm động vật như thịt nạc (thịt bò), thịt gia cầm, cá hay gan động vật.

Lượng hấp thụ Sắt từ tiêu hoá dù ở thực vật hay động vật đều sẽ bị giảm nếu ăn cùng các món có chứa caffein. Canxi và kẽm cũng sẽ làm giảm khả năng hấp thụ Sắt. Tuy nhiên, tăng cường ăn các loại hoa quả như: cam, quýt cũng sẽ tăng lượng Sắt trong bữa ăn...

Thu Phương (theo Sportforcus.com)


 

Print

Số lượt xem (2239)/Bình luận (0)

Tags:
SuperUser Account

SuperUser Account

Other posts by SuperUser Account

Comments are only visible to subscribers.