Mỗi khi lên nhận giải, những vận động viên (VĐV) thường cắn vào huy chương của mình. Tại sao họ phải làm như vậy?
Siêu kình ngư Michael Phelps đã chia tay Olympic bằng tấm huy chương vàng ở nội dung 4x100 mét hỗn hợp tiếp sức nam. Đây là tấm huy chương vàng thứ 23 của Michael Phelps ở các kỳ Olympic.
Chuyện hy hữu đã xảy ra ở nội dung 100 mét bơi tự do nữ, khi hai VĐV Simone Manuel và Penny Oleksiak cùng giành huy chương vàng và lập kỷ lục Olympic với thành tích 52 giây 70.
Nữ vận động viên (VĐV) bơi lội Trung Quốc Chen Xinui đã có kết quả dương tính với chất cấm khi nữ kình ngư này bất ngờ bị yêu cầu lấy mẫu xét nghiệm hôm ngày 7/8 vừa qua. Như vậy, đây là trường hợp bị phát hiện dùng doping đầu tiên của Trung Quốc ở Thế vận hội năm nay.
VĐV số 1 của SEA Games 2015 là Joseph Schooling (Singapore) đang làm dậy sóng đường đua xanh Olympic, khi tạm dẫn đầu sau vòng bán kết nội dung bơi 100m bướm nam, xếp trên cả kỷ lục gia lừng danh Michael Phelps.
Với các vận động viên (VĐV) CHDCND Triều Tiên, Olympic không phải là một nơi để tranh tài, đó là một cuộc chiến thực sự. Sự khắc nghiệt của dân tộc đã mang tới trách nhiệm vô cùng lớn lao cho những VĐV của đất nước này.
Ngày hôm qua, Tòa án trọng tài quốc tế (CAS) đã bác đơn kháng cáo của nhà vô địch Olympic 2008, Alex Schwazer. Như vậy, VĐV này sẽ bị cấm thi đấu trong 8 năm.
Chẳng nghi ngờ gì nữa, Michael Phelps chính là VĐV vĩ đại nhất lịch sử Olympic hiện đại. Có lẽ, để tìm được VĐV có thể “so sánh” được với Michael Phelps, người ta phải trở về thời cổ đại…
Thêm một ca chấn thương kinh hoàng nữa vừa xuất hiện tại Olympic Rio 2016, lần này người dính chấn thương là VĐV Andranik Karapetyan (Armenia), khi cánh tay của anh gần như bị chia làm 2 phần, tính từ khuỷa tay.
Mở mắt dậy sau một đêm, người ta bỗng thấy nước bể bơi ở nhà thi đấu Olympic 2016 đột ngột đổi màu xanh lá cây. Ban tổ chức vẫn chưa giải thích được hiện tượng này.