Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thư viện ảnh

6 SAI LẦM THƯỜNG THẤY Ở NGƯỜI TẬP LUYỆN VÕ THUẬT

6 SAI LẦM THƯỜNG THẤY Ở NGƯỜI TẬP LUYỆN VÕ THUẬT

6 SAI LẦM THƯỜNG THẤY Ở NGƯỜI TẬP LUYỆN VÕ THUẬT

Tác giả: Trần Thúy Hằng/09 Tháng Mười Một 2017/Categories: Phương pháp tập luyện

Rate this article:
No rating

1Không uống đủ nước

Cơ bắp co lại rất cần nước, cho nên nếu bạn không uống đủ nước, thì sẽ dễ dẫn đến cơ thể co giật hoặc đau. Trước khi tập luyện, trong khi tập luyện và sau khi tập luyện đều cần bổ sung nước. Nếu bạn không thuộc về thể chất này, thì không cần uống những nước uống đặc biệt. Đối với tuyệt đại đa số người mà nói, nước lọc là nước uống tốt nhất.

2. Quá vội vàng

Việc tập luyện không thể vội vàng. Đừng vội vàng đòi hỏi kết quả khi chỉ vừa mới bắt đầu.

Rất nhiều người hy vọng chỉ cần tập luyện ít mà có thể thu được hiệu quả rõ rệt.. Nếu bình thường bạn không tập luyện điều độ, mà dồn lại trong 2 ngày vào cuối tuần, thì mục tiêu của bạn sẽ mãi mãi không thể thực hiện được, hơn nữa đến thứ 2 hàng tuần, bạn sẽ cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Kiểu”tập luyện” thái quá này chỉ có gây chấn thương cơ thể và dẫn đến mệt mỏi toàn thân mà thôi.

 

Đừng quá vội vàng khi tập luyện võ thuật

3. Không khởi động

Bỏ phần khởi động: Nếu không khởi động trước khi tập, thì chẳng khác nào sự vận động đột ngột trong khi ô-xy và máu chưa kịp đi tới các bộ phận cơ bắp trên cơ thể. Như vậy sẽ tăng thêm nguy cơ chấn thương cơ thể. Trong khi tập luyện chức năng tim phổi, thực ra là khiến nhịp tim tăng vọt, điều này hết sức nguy hiểm. Bởi vì trước khi tập luyện chính thức, phải dùng 5 đến 10 phút để khởi động, làm cho cả cơ thể đều “nóng” lên.

Khởi động trước mỗi lần tập luyện để tránh chấn thương đáng tiếc.

4. Khởi động quá mạnh.

Bất cứ là tập luyện võ thuật hay thể thao, những người tập luyện luôn mắc phải những sai lầm là “đầu voi đuôi chuột”- tức tập luyện quá mạnh trong thời gian khởi động ngắn ngủi. Những cách tập luyện quá mạnh khi vừa khởi động này rất dễ làm cho cơ thể bị thương.

Lời khuyên: phải đặt chương trình tập luyện lâu dài từ từ kiên trì và thiết thực cùng với những huấn luyện viên chuyên nghiệp.

5. Tập luyện như người…chết rồi

Khi tập luyện võ thuật, điều kiện cần để tập luyện tôt đó chính là tinh thần, niềm đam mê và sự chăm chỉ. Một số người cho rằng, tập luyện chẳng có gì thú vị, thường phải đối mặt những thiết bị tập luyện, khô khốc, lạnh lùng.

Các chuyên gia kiến nghị: nên tập luyện cùng với bạn bè và người thân, như cùng nhau xem phim hoặc ăn cơm vậy.

Tập luyện cùng bạn bè, người thân giúp tinh thần thoải mái hơn, hiệu quả hơn

 

6. Bỏ phần phục hồi sức sau tập luyện

Sau khi kết thúc tập luyện, không được ngừng lại đột ngột. Phục hồi sức sau tập luyện có thể giảm nguy cơ chấn thương cơ bắp. Nguyên nhân là phục hồi sức sau tập luyện đóng vai trò “cọ rửa” đối với chất axit lactic trong cơ thể. Nên nhớ, bạn không phải Hulk, không có khả năng hồi phục siêu tốc.

Lời khuyên: trước khi kết thúc tập luyện, tốt nhất phải căn cứ theo tình hình cơ thể cá nhân, bỏ ra từ 5 đến 10 phút vận động nhẹ nhàng, để khiến nhịp tim trở lại bình thường.

Print

Số lượt xem (303)/Bình luận (0)

Tags:
Trần Thúy Hằng

Trần Thúy Hằng

Other posts by Trần Thúy Hằng

Comments are only visible to subscribers.