Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thư viện ảnh

Con Lăn Xốp – Cách Khởi Động Hiện Đại

Con Lăn Xốp – Cách Khởi Động Hiện Đại

Con Lăn Xốp – Cách Khởi Động Hiện Đại

Tác giả: Trần Thúy Hằng/12 Tháng Mười 2017/Categories: Phương pháp tập luyện

Rate this article:
No rating

Khởi động là bài tập tất yếu trước mỗi buổi tập nhưng thường là khâu khiến chúng ta chán nản vì sự nhàm chán cũng như hiệu quả khó nhận thấy.

 

Cùng với sự phát triển của công nghệ, các nhà khoa học đã tìm ra cách khời động tốt hơn, kích thích khả năng linh hoạt của cơ bắp, mang lại hiệu quả cao hơn cho tập luyện cũng như là cách phục hồi tuyệt vời sau mỗi buổi tập. Đó là khời động cùng Foam – Con lăn xốp.

foam

Khởi động với con lăn xốp mang lại hiệu quả bất ngờ

Sử dụng con lăn trên các nhóm cơ chính là cách chúng ta massage sâu vào cơ,  kích thích cơ thể giải phóng các mô và khả năng di động giữa các sợi cơ được phục hồi. Nói các khác là bôi trơn giữa các sợi cơ giúp nó linh hoạt hơn – bạn sẽ đạt được độ linh hoạt không ngờ nếu bạn chỉ sử dụng các bài giãn cơ thông thường.

 

Tại sao chúng ta nên khởi động bằng con lăn xốp?

 

Việc ngồi hàng giờ trên ghế trước máy tính làm các nhóm cơ của bạn “chết” đi. Chúng mất tính linh hoạt và bị đông cứng. Sẽ thật nguy hiểm nếu bạn tập các động tác mang tính linh hoạt cao như Squat, deadlift nhưng cơ thể lại không đủ linh hoạt. Điều này giới hạn phạm vi của chuyển động của mắt cá chân và làm giảm chức năng cho những phần còn lại của cơ thể.

 

Khi chuyển động với thanh tạ 60 kg trên vai nhưng lại bị dừng đột ngột do cơ bị kẹt – bạn hiểu được mối nguy hiểm là lớn thế nào rồi đó. Ngoài ra, con lăn xốp còn giúp máu lưu thông khắp cơ thể, đặc biệt là các khu vực khó lưu thông nhất. Việc đó sẽ giúp cơ được giải phóng các cặn bẩn tồn tại từ quá trình vận động, giúp tế bào được nuôi và phát triển tốt hơn.

 

Cách sử dụng con lăn xốp

 

Để dùng đúng, sử dụng áp lực vừa phải cho một nhóm cơ hoặc cơ cụ thể bằng cách sử dụng con lăn và trọng lượng của bạn. Bạn nên lăn từ từ, không nhiều hơn 1 inch mỗi giây. Khi bạn thấy đau đớn hay nhóm cơ đó căng cứng, tạm dừng trong vài giây và thư giãn càng nhiều càng tốt. Bạn nên từ từ bắt đầu cảm thấy cơ bắp  được thả lỏng, và sau 5-30 giây sự khó chịu hay đau đớn sẽ giảm bớt.

 

Nếu một khu vực quá đau đớn khi đang thực hiện, chuyển con lăn qua các khu vực xung quanh và dần dần thả lỏng vùng cơ thể ấy. Hãy nhớ, mục tiêu là kích thích và phục hồi để cơ bắp khỏe mạnh chứ không phải là một bài kiểm tra khả năng chịu đau.

 

Đừng bao giờ lăn khớp hoặc xương và tránh lăn lưng dưới của bạn. Hãy gặp một chuyên gia vật lý trị liệu nếu bạn đang gặp vấn đề với bất kỳ vùng nào trên cơ thể.

 

Sau khi sử dụng con lăn xốp. Bạn có thể bị đau nhức vào ngày hôm sau. Điều này thực sự tốt vì cơ bắp của bạn đã được làm việc. Tuy nhiên, tránh tập đến mức đau nhức quá. Hãy uống nhiều nước, ngủ đủ giấc, ăn sạch, và bạn sẽ cảm thấy khoẻ hơn.

Print

Số lượt xem (239)/Bình luận (0)

Tags:
Trần Thúy Hằng

Trần Thúy Hằng

Other posts by Trần Thúy Hằng

Comments are only visible to subscribers.