Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thư viện ảnh

Than Quảng Ninh và những đội bóng từng giải thể tại V.League

Than Quảng Ninh và những đội bóng từng giải thể tại V.League

Than Quảng Ninh và những đội bóng từng giải thể tại V.League

Tác giả: Nguyễn Thị Lưu/30 Tháng Mười 2021/Categories: Thể thao trong nước

Rate this article:
No rating
Than Quảng Ninh: Đội bóng vùng mỏ chính thức dừng hoạt động từ ngày 25.8.2021, sau khi một loạt các cầu thủ gửi đơn kêu cứu vì bị nợ lương, thưởng, lót tay trong gần 2 năm. Đến hôm 28.10, Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) chính thức không cấp phép cho Than Quảng Ninh dự V.League 2022 vì không đáp ứng một loạt các tiêu chí, trong đó có tiêu chí về tài chính. Lúc này, câu lạc bộ đã thanh lý gần 30 cầu thủ, các nhân sự khác của công ty cũng được bàn giao công việc... Gần như chắc chắn, Than Quảng Ninh sẽ bị xóa xổ trên bản đồ bóng đá Việt Nam. Ảnh: VPF.
Than Quảng Ninh: Đội bóng vùng mỏ chính thức dừng hoạt động từ ngày 25.8.2021, sau khi một loạt các cầu thủ gửi đơn kêu cứu vì bị nợ lương, thưởng, lót tay trong gần 2 năm. Đến hôm 28.10, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) chính thức không cấp phép cho Than Quảng Ninh dự V.League 2022 vì không đáp ứng một loạt các tiêu chí, trong đó có tiêu chí về tài chính. Lúc này, câu lạc bộ đã thanh lý gần 30 cầu thủ, các nhân sự khác cũng được bàn giao công việc... Than Quảng Ninh trước nguy cơ sẽ bị xóa xổ trên bản đồ bóng đá Việt Nam. Ảnh: VPF
Navibank Sài Gòn: Trước Than Quảng Ninh, bóng đá Việt Nam đã chứng kiến nhiều câu lạc bộ bị xóa sổ. Năm 2012, đội Navibank Sài Gòn tuyên bố dừng hoạt động vì hết kinh phí. 2009, câu lạc bộ bóng đá Quân khu 4 lên V.League, sau đó được bàn giao cho các nhà đầu tư tại TPHCM, đổi tên thành Navibank Sài Gòn. Họ trụ hạng thành công năm 2010 và đầu tư rất mạnh ở V.League 2011, đưa về một loạt ngôi sao như Thế Anh, Tài Em… Năm đó, đội bóng của bầu Thọ vô địch Cúp Quốc gia, giành quyền dự AFC Cup 2012. Nhưng sau V.League 2012, ông chủ Navibank Sài Gòn bất ngờ tuyên bố ngừng hoạt động, vì hết… kinh phí. Ước tính trong 3 năm ngắn ngủi đá V.League, đội bóng này đã chi ra 300 tỉ đồng.
Navibank Sài Gòn: Trước Than Quảng Ninh, bóng đá Việt Nam đã chứng kiến nhiều câu lạc bộ bị xóa sổ. Năm 2012, đội Navibank Sài Gòn tuyên bố dừng hoạt động vì hết kinh phí. Đội bóng có tiền thân là Quân khu 4, được bàn giao cho các nhà đầu tư tại TPHCM năm 2009, đổi tên thành Navibank Sài Gòn. Họ trụ hạng thành công năm 2010 và đầu tư rất mạnh ở V.League 2011, đưa về một loạt ngôi sao như Thế Anh, Tài Em… Năm đó, đội bóng của bầu Thọ vô địch Cúp Quốc gia, giành quyền dự AFC Cup 2012. Nhưng sau V.League 2012, ông chủ Navibank Sài Gòn bất ngờ tuyên bố ngừng hoạt động, vì hết… kinh phí. Ước tính trong 3 năm ngắn ngủi đá V.League, đội bóng này đã chi ra 300 tỉ đồng. Ảnh: AFC.
Sài Gòn Xuân Thành: Sài Gòn Xuân Thành của bầu Thụy cũng là đội bóng được ông mua lại suất từ đội hạng Nhất Hòa Phát V&V, sau đó đổi tên và đưa vào TPHCM thi đấu. Trong 3 năm, Sài Gòn Xuân Thành đã vô địch hạng Nhất 2011, đứng hạng 3 V.League 2012 và đoạt Cúp Quốc gia 2012. Họ chi ra hàng trăm tỉ đồng để đưa về hàng loạt ngôi sao như Tấn Trường, Phước Tứ, Quang Hải, Huỳnh Kesley… Tuy nhiên từ cuối năm 2012, bầu Thụy bắt đầu chán bóng, giảm chi phí đầu tư tại V.League 2013. Khi V.League 2013 chỉ còn 2 vòng là kết thúc, bầu Thủy tuyên bố bỏ giải và giải tán Sài Gòn Xuân Thành với lý do bức xúc với án phạt trừ 4 điểm từ Ban kỷ luật VFF.
Sài Gòn Xuân Thành: Sài Gòn Xuân Thành của bầu Thụy có tiền thân là đội hạng Nhất Hòa Phát V&V, được bầu Thụy mua suất vào cuối năm 2010, sau đó đổi tên và đưa vào TPHCM thi đấu. Trong 3 năm, Sài Gòn Xuân Thành đã vô địch hạng Nhất 2011, đứng hạng 3 V.League 2012 và đoạt Cúp Quốc gia 2012. Họ chi ra hàng trăm tỉ đồng để đưa về hàng loạt ngôi sao như Tấn Trường, Phước Tứ, Quang Hải, Huỳnh Kesley… Tuy nhiên từ cuối năm 2012, bầu Thụy bắt đầu chán bóng, giảm chi phí đầu tư tại V.League 2013. Khi V.League 2013 chỉ còn 2 vòng là kết thúc, bầu Thủy tuyên bố bỏ giải và giải tán Sài Gòn Xuân Thành với lý do bức xúc với án phạt trừ 4 điểm từ Ban kỷ luật VFF. Ảnh: Nguyễn Việt.
K.Kiên Giang: Đội bóng miền Tây Nam Bộ giành quyền lên chơi V.League từ năm 2012. Với nhà tài trợ là một ngân hàng, Kiên Giang đã chuyển đổ mô hình hoạt động, thi đấu thành công để trụ hạng V.League 2012. Nhưng sang năm 2013, câu lạc bộ bắt đầu đi xuống, khi liên tục nợ lương cầu thủ, khiến họ phải đình công. Kết thúc V.League 2013, K.Kiên Giang tuyên bố giải thể, khiến các cầu thủ mất đi một số tiền lớn, hệt như Than Quảng Ninh lúc này. Ảnh: Nguyễn Việt.
K.Kiên Giang: Đội bóng miền Tây Nam Bộ giành quyền lên chơi V.League từ năm 2012. Với nhà tài trợ là một ngân hàng, Kiên Giang đã chuyển đổ mô hình hoạt động, thi đấu thành công để trụ hạng V.League 2012. Nhưng sang năm 2013, câu lạc bộ bắt đầu đi xuống, khi liên tục nợ lương cầu thủ, khiến họ phải đình công. Kết thúc V.League 2013, K.Kiên Giang tuyên bố giải thể, khiến các cầu thủ mất đi một số tiền lớn, hệt như Than Quảng Ninh lúc này. Ảnh: Nguyễn Việt.
Hùng Vương An Giang: Câu lạc bộ Hùng Vương An Giang giành quyền lên dự V.League 2014. Tuy nhiên, trong mùa bóng này nhà tài trợ của đội bóng không thực hiện đủ những cam kết về tài chính, khiến các cầu thủ bị nợ lương, thưởng thường xuyên. An Giang thi đấu phập phù và đứng áp chót, phải đá trận play-off để tranh vé trụ hạng với Cần Thơ. Kết quả An Giang thua 0-3 bị xuống hạng. Sau mùa bóng này, câu lạc bộ cũng tuyên bố giải thể. Ảnh: VPF.
Hùng Vương An Giang: Câu lạc bộ Hùng Vương An Giang giành quyền lên dự V.League 2014. Tuy nhiên, trong mùa bóng này nhà tài trợ của đội bóng không thực hiện đủ những cam kết về tài chính, khiến các cầu thủ bị nợ lương, thưởng thường xuyên. An Giang thi đấu phập phù và đứng áp chót, phải đá trận play-off để tranh vé trụ hạng với Cần Thơ. Kết quả An Giang thua 0-3 bị xuống hạng. Sau mùa bóng này, câu lạc bộ cũng tuyên bố giải thể. Ảnh: VPF.
Ninh Bình: Một trường hợp giải thể điển hình khác là câu lạc bộ Ninh Bình của ông bầu Hoàng Mạnh Trường. Đội bóng ở đất Cố đô này lên hạng V.League năm 2011 và trở thành thế lực mới của bóng đá Việt Nam. Họ đoạt Cúp Quốc gia và Siêu Cúp quốc gia năm 2013, giành quyền dự AFC Cup 2014. Nhưng sau khi 9 cầu thủ dính đến tiêu cực ở trận gặp Kelantan tại AFC Cup 2014, bầu Trường đã quyết định rút khỏi giải quốc nội. Đến đầu năm 2015, ông Hoàng Mạnh Trường quyết định giải thể đội bóng, bàn giao các tuyến trẻ cho tỉnh. Ảnh: Hoàng Minh.
Ninh Bình: Một trường hợp giải thể điển hình khác là câu lạc bộ Ninh Bình của ông bầu Hoàng Mạnh Trường. Đội bóng ở đất Cố đô này lên hạng V.League năm 2011 và trở thành thế lực mới của bóng đá Việt Nam. Họ đoạt Cúp Quốc gia và Siêu Cúp quốc gia năm 2013, giành quyền dự AFC Cup 2014. Nhưng sau khi 9 cầu thủ dính đến tiêu cực ở trận gặp Kelantan tại AFC Cup 2014, bầu Trường đã quyết định rút khỏi giải quốc nội. Đến đầu năm 2015, ông Hoàng Mạnh Trường quyết định giải thể đội bóng, bàn giao các tuyến trẻ cho tỉnh. Ảnh: Hoàng Minh.
NGUYỄN ĐĂNG
Print

Số lượt xem (979)/Bình luận (0)

Tags:
Nguyễn Thị Lưu

Nguyễn Thị Lưu

Other posts by Nguyễn Thị Lưu

Comments are only visible to subscribers.