Menu

Video & Audio

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid94121van-dong-than-the-trong-mua-dich-covid-19-e1586408103443 (1).jpg Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

Bài số 8: Bài tập phòng chống mệt mỏi toàn thân

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93932images (5).jpg Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

Bài tập nâng cao sức khỏe mùa dịch Covid 19 (Dành cho khối Trung học)

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93931images (3).jpg Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

Bài tập Yoga cho lá phổi khỏe mạnh, ngăn ngừa VIÊM PHỔI trong dịch Covid-19 | 15...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93930images (1).jpg Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

Bài tập thể dục tăng sức đề kháng nâng cao sức khoẻ phòng COVID 19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93929bai-tap-gym-tai-nha-cho-nam-lunge.jpg 4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

4 bài tập tăng sức đề kháng tại nhà hiệu quả nhất

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93908chỉ mục.jpg Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

Bài tập thể dục dành cho học sinh trung học cơ sở

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93907phong-trao-truot-patin-hien-nay.jpg Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

Môn trượt học - Khóa cơ bản - Cấp độ 1

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93906tải xuống (3).jpg BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

BÀI TẬP THỂ DỤC DÀNH CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93905tải xuống (2).jpg Học nhảy dù

Học nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93904871265018442332693835873750089886355423232n-15822803917131908342020.jpg 'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

'Khỏe để chống virus corona' với bài tập phát triển chiều cao

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93903theduc9.jpg Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

Phương pháp thở đặc biệt giúp phòng chống Covid-19 | Bác sĩ Calvin Q. Trịnh -...

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93902tải xuống (1).jpg Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

Phòng Dịch Corona - Thể Dục Aerobic - Bé Khai Xuân - Nhạc Thiếu Nhi Sôi Động

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid93901tải xuống.jpg Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

Tập luyện thể dục tại nhà trong mùa cách ly phòng ngừa bệnh Covid-19

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid897897pvLACCI-iCQ.jpg Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

Tìm hiểu về môn thể thao nhảy dù

/Portals/0/EasyDNNRotator/680/News/aid894894XL9ooKXf8w8.jpg Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Những "Superman" thể thao đường phố Hà nội

Thư viện ảnh

Vận động thể lực ở người đái tháo đường

Vận động thể lực ở người đái tháo đường

Vận động thể lực ở người đái tháo đường

Vận động thể lực rất tốt cho sức khỏe, nó cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng với các bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường.

Tác giả: Lê Dịu Hiền/09 Tháng Sáu 2014/Categories: Thể dục chữa bệnh

Rate this article:
No rating

Lợi ích của vận động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường:

Giảm đường huyết tốt hơn: khi vận động thể lực, cơ thể cần tiêu hao năng lượng. Do đó, nếu tập đúng phương pháp có thể giúp bệnh nhân giảm đường huyết.

Cải thiện tuần hoàn ngoại biên của toàn bộ cơ thể (hệ tuần hoàn tới các cơ quan bên ngoài, tứ chi): làm hạn chế các biến chứng mạch máu và thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường.

Giảm cân nặng: tránh béo phì do đó hạn chế được hiện tượng đề kháng insulin.

Giúp cơ thể khỏe mạnh hơn: góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Giúp kiểm soát tốt đường huyết: luyện tập kết hợp với chế độ ăn sẽ giúp cơ thể duy trì chỉ số đường huyết gần với chỉ số sinh lý nhất, nâng cao hiệu quả điều trị của các phương pháp dùng thuốc.

Những chú ý khi vận động thể lực: bệnh nhân bị đái tháo đường có độ tuổi khác nhau, cân nặng khác nhau, mức độ bệnh cũng như các biến chứng đi kèm khác nhau do đó:

Bệnh nhân cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi luyện tập để có thể chọn được môn thể thao phù hợp nhất. Đặc biệt, với những bệnh nhân có các biến chứng tim mạch, biến chứng mắt, biến chứng bàn chân, biến chứng thận… cần được sự tư vấn chi tiết và cụ thể về thời gian tập luyện, cách thức tập luyện của các bác sĩ chuyên khoa và bác sĩ tim mạch.

 

 

 

 

Vận động thể lực ở người đái tháo đường

Cần chọn môn thể thao phù hợp, ưu tiên tập các môn ưa thích, tiện lợi phù hợp điều kiện cụ thể của bản thân để có thể duy trì lâu dài.

Cần vận động thể lực tăng dần, duy trì thường xuyên, mỗi ngày bệnh nhân nên dành tối thiểu từ 20 – 30 phút để tập luyện hoặc nhiều hơn theo chỉ định của bác sĩ.

Theo dõi đường huyết chặt chẽ trong những ngày đầu luyện tập. Chú ý tránh bị hạ đường huyết. Không luyện tập khi đường huyết lúc đói >14mmol/l và kết quả xét nghiệm nước tiểu có ceton niệu (+).

- Cũng không được luyện tập khi đường huyết lúc đói >16mmol/l dù kết quả xét nghiệm nước tiểu ceton niệu (-).

- Nếu đường huyết lúc đói <5.5mmol/l thì cần ăn thức ăn giàu carbonhydrat trước khi luyện tập.

- Nên thử đường huyết trước và sau khi luyện tập hàng ngày để có thể chọn được môn thể thao, thời gian luyện tập và chế độ ăn phù hợp nhất.

Nên tập theo nhóm hoặc với người thân: điều này giúp bạn có niềm vui và động lực để có thể tập hiệu quả hơn.
Tóm lại, vận động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường, bên cạnh việc đem lại những lợi ích trong việc điều trị còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, bệnh nhân cũng cần được tham khảo ý kiến của các bác sĩ để có được kết quả tốt nhất. 

Print

Số lượt xem (1362)/Bình luận (0)

Lê Dịu Hiền

Lê Dịu Hiền

Other posts by Lê Dịu Hiền

Comments are only visible to subscribers.